CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.4 Mơ hình nghiên cứu
“Trên cơ sở các nghiên cứu trước về các yếu tố tác động đến động lực
phụng sự công trong một cơ quan, tổ chức của Moynihan và Pandey (2007), Paarlberg (2008) với đặc thù là đơn vị cấp cơ sở, do đó nghiên cứu chỉ tập trung đề cập đến những yếu tố có thể tác động, thay đổi ở phạm vi tổ chức mình để từ đó có những khuyến nghị phù hợp. Mơ hình đề xuất với 6 giả thuyết tương ứng với đó là 6 yếu tố ảnh hưởng đến động lực phụng sự công:”
H1: Mục tiêu rõ ràng có ảnh hưởng tích cực (+) đến động lực phụng sự công của cán bộ, công chức.
H2: Sự tự chủ trong cơng việc có ảnh hưởng tích cực (+) đến động lực phụng sự công của cán bộ, công chức.
H3: Môi trường và điều kiện làm việc có ảnh hưởng tích cực (+) đến động lực phụng sự công của cán bộ, công chức.
H4: Vai trị của người lãnh đạo có ảnh hưởng tích cực (+) đến động lực phụng sự công của cán bộ, công chức.
H5: Cơng nhận sự đóng góp cá nhân có ảnh hưởng tích cực (+) đến động lực phụng sự cơng của cán bộ, công chức.
H6: Mức độ quan liêu của cơ quan có ảnh hưởng tiêu cực (-) đến động lực phụng sự công của cán bộ, công chức.
Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu đề xuất
Nguồn: Tác giả tổng hợp
TÓM TẮT CHƢƠNG 2
“Chương này tác giả trình bày về các khái niệm cán bộ, cơng chức động
lực, động lực phụng sự công, mối quan hệ giữa các yếu tố và động lực phụng sự cơng .
Sử dụng mơ hình các yếu tố tác động đến động lực phụng sự công của Moynihan và Pandey (2007), Paarlberg (2008) làm cơ sở nền tảng nghiên cứu, có chọn lọc, bổ dung các yếu tố cho phù hợp với điều kiện thực tế. Từ đó, tác giả xây dựng các giả thuyết nghiên cứu và đề xuất mơ hình nghiên cứu bao gồm sáu nhân tố: Mục tiêu rõ ràng; Sự tự chủ trong công việc; Môi trường và điều kiện làm việc; Vai trò người lãnh đạo; Cơng nhận sự đóng góp của cá nhân và Mức độ quan liêu của cơ quan.”
Sự tự chủ trong công việc
Môi trường và điều kiện làm việc Vai trị của người
lãnh đạo Cơng nhận sự đóng
góp cá nhân Mức độ quan liêu của
cơ quan
Động lực phụng sự công