KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến động lực phụng sự công của cán bộ, công chức khối phường trên địa bàn quận 3, thành phố hồ chí minh (Trang 43)

“Chương này trình bày tổng quan về Quận 3, Ủy ban nhân dân phường

kết quả thống kê mơ tả mẫu, kết quả phân tích các dữ liệu thu thập được từ khảo sát để đưa ra kết quả kiểm định độ tin cậy, kiểm định sự phù hợp của các thang đo, các kết quả đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến động lực phụng sự công của cán bộ, công chức.”

4.1 Tổng quan về Quận 3 và đội ngũ cán bộ, cơng chức khối phƣờng

“Quận 3 có tổng diện tích là 4.9 km2. Tính đến thời điểm 01 tháng 4 năm

2019, Quận 3 có tổng dân số là 196.433 người. Là một trong những quận trung tâm nội thành của Thành phố, Quận 3 có nhiều điều kiện thuận lợi trong việc giao lưu và phát triển kinh tế, văn hóa xã hội.

Hiện nay, Quận 3 có 14 phường. Địa bàn Quận 3 giáp ranh như sau: - Phía Bắc giáp quận Phú Nhuận;

- Phía Đơng giáp Quận 1, giới hạn bởi đường Hai Bà Trưng và đường Nguyễn Thị Minh Khai;

- Phía Tây Nam giáp Quận 10, giới hạn bởi đường Cách Mạng Tháng Tám

- Phía Nam giáp Quận 10, giới hạn bởi đường Lý Thái Tổ.

Trong những năm vừa qua, cơ cấu kinh tế Quận 3 đã chuyển biến theo hướng tăng dần tỷ trọng giá trị gia tăng các ngành thương mại, dịch vụ; giảm dần các ngành sản xuất để dần đưa Quận 3 trở thành trung tâm thương mại - dịch vụ.

Các thiết chế văn hóa, giáo dục và đào tạo cho đến cơ sở hạ tầng ngày càng hoàn chỉnh, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng cao. Nhiều cơ chế, chính sách của Thành phố được triển khai thực hiện tập trung vào cải cách hành chính, nâng cao sự hài lịng của người dân và doanh nghiệp, quản lý đô thị…giúp nâng cao hiệu quả cơng việc, mở rộng dân chủ. An ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội tiếp tục được giữ vững, hệ thống chính trị được củng cố, kiện toàn.

Ủy ban nhân dân phường do Hội đồng nhân dân phường bầu; là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân phường, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước nhân dân, Hội đồng nhân dân phường và cơ quan hành chính nhà nước cấp trên.

Ủy ban nhân dân phường chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, Luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên, Nghị quyết của Hội đồng nhân dân nhằm đảm bảo thực hiện chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phịng an ninh và thực hiện các chính sách khác trên địa bàn.”

Tính đến ngày 01 tháng 6 năm 2019, tổng số lượng cán bộ, công chức đang công tác tại 14 phường trên địa bàn Quận 3 là 264 người.Ủy ban nhân dân quận đã quán triệt đến các phường thực hiện nghiêm túc các quy định về quản lý công chức phường, thường xuyên nâng cao nhận thức, ý thức tự quản lý của mỗi công chức trong từng đơn vị.

4.2. Đặc điểm mẫu khảo sát

“Tổng số bảng câu hỏi phát ra là 300 phiếu, điều tra, khảo sát cán bộ,

công chức đang công tác tại Ủy ban nhân dân 14 phường trên địa bàn Quận 3. Tổng số bảng câu hỏi khảo sát thu về là 285 phiếu. Sau khi kiểm tra có 12 phiếu khơng đạt u cầu bị loại ra (do thông tin trả lời không đầy đủ hoặc trả lời giống nhau hết). Tổng số phiếu đạt yêu cầu để thực hiện phân tích là 273 phiếu, đạt

tiêu chuẩn cỡ mẫu tối thiểu.

Qua khảo sát cho thấy đối tượng khảo sát là nam giới với 161 người, chiếm 59%, nữ giới với 112 người chiếm 41%. Cán bộ, công chức được khảo sát trong độ tuổi từ 30 đến 40 tuổi là 122 người chiếm tỷ lệ cao nhất với 44.7%, trên 40 tuổi là 67 người với tỷ lệ 24.5% và dưới 30 tuổi là 84 người chiếm tỷ lệ 30.8%. Đa số cán bộ, công chức được khảo sát có trình độ Đại học chiếm 42.1%.

Có 33 Chủ tịch/Phó Chủ tịch phường và tương đương được khảo sát, chiếm 12%, cịn lại là cơng chức. Về thâm niên cơng tác, cán bộ, cơng chức có thâm niên dưới 05 năm chiếm 17.2%, từ 5 năm đến 10 năm chiếm 27.5%, từ 10 năm đến 15 năm chiếm 34.3% và trên 15 năm chiếm 21%. Nhìn chung, mẫu

khảo sát có các đặc điểm khá tương đồng với số liệu thống kê của tổng thể cán bộ, công chức đang công tác tại Quận 3.”

Bảng 4.1: Đặc điểm mẫu khảo sát

Chỉ tiêu Số lƣợng Tỷ trọng Giới tính Nam 161 59% Nữ 112 41% Độ tuổi Dưới 30 tuổi 84 30.8% Từ 30 đến 40 tuổi 122 44.7% Trên 40 tuổi 67 24.5% Trình độ học vấn Trung cấp, Cao đẳng 115 42.1% Đại học 158 53.5% Sau đại học 12 4.4% Vị trí cơng tác Cơng chức 240 88% Chủ tịch/Phó Chủ tịch 33 12%

Thâm niên công tác Dưới 5 năm 47 17.2% Từ 5 năm đến 10 năm 75 27.5% Từ 10 năm đến 15 năm 94 34.3% Trên 15 năm 57 21%

Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát

4.3 Kiểm định độ tin cậy của thang đo

“Như đã trình bày ở trên, mơ hình nghiên cứu gồm 6 yếu tố với 26 biến

đo lường về tác động của các yếu tố đến động lực phụng sự công. Hệ số Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kê dùng để kiểm tra sự chặt chẽ và tương quan giữa các biến quan sát. Theo đó, chỉ những biến có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 và có hệ số Alpha lớn hơn 0.6 mới được xem là chấp nhận được và thích hợp đưa vào các bước phân tích tiếp theo.”

4.3.1 Kiểm định độ tin cậy của thang đo Mục tiêu rõ ràng

“Tiến hành kiểm định Cronbach’s Alpha đối với thang đo Mục tiêu rõ

các hệ số tương quan biến tổng đều đạt tiêu chuẩn từ 0.550 đến 0.690 (lớn hơn 0.3). Như vậy, thang đo Mục tiêu rõ ràng phù hợp và đạt độ tin cậy.”

Bảng 4.2: Kết quả kiểm định thang đo Mục tiêu rõ ràng

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS

4.3.2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo Sự tự chủ trong công việc Bảng 4.3: Kết quả kiểm định thang đo Sự tự chủ trong công việc Bảng 4.3: Kết quả kiểm định thang đo Sự tự chủ trong công việc Biến

Giá trị trung bình nếu loại

biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến Hệ số tƣơng quan biến tổng Cronbach’s Alpha khi loại biến Sự tự chủ trong công việc - Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.838

TC1 13.23 6.437 0.611 0.815

TC2 13.16 7.123 0.673 0.803

TC3 13.27 3.610 0.614 0.813

TC4 13.18 6.427 0.649 0.803

TC5 13.20 6.161 0.685 0.793

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS

“Kết quả tại Bảng 4.3 cho thấy hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha là 0.838

và các hệ số tương quan biến tổng đều đạt tiêu chuẩn từ 0.611 đến 0.685 (lớn hơn 0.3). Như vậy, mức độ tin cậy của dữ liệu khảo sát dành cho các thang đo này đều đảm bảo được độ tin cậy.”

4.3.2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo Môi trƣờng và điều kiện làm việc

“Kết quả Bảng 4.4 cho thấy hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo

Môi trường và điều kiện làm việc là 0.818 và các hệ số tương quan biến tổng

Biến

Giá trị trung bình nếu loại

biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến Hệ số tƣơng quan biến tổng Cronbach’s Alpha khi loại biến Mục tiêu rõ ràng - Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.817

MT1 13.20 6.397 0.579 0.789

MT2 13.27 6.494 0.550 0.798

MT3 13.19 6.785 0.690 0.765

MT4 13.28 6.040 0.665 0.762

đều đạt tiêu chuẩn từ 0.609 đến 0.637 (lớn hơn 0.3). Như vậy, mức độ tin cậy của dữ liệu khảo sát dành cho các thang đo này đều đảm bảo được độ tin cậy.”

Bảng 4.4: Kết quả kiểm định thang đo Môi trƣờng và điều kiện làm việc Biến

Giá trị trung bình nếu loại

biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến Hệ số tƣơng quan biến tổng Cronbach’s Alpha khi loại biến Môi trƣờng và điều kiện làm việc - Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.818

DK1 9.85 5.013 0.637 0.773

DK2 9.84 4.989 0.609 0.785

DK3 9.90 4.751 0.674 0.755

DK4 9.86 4.890 0.637 0.772

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS

4.2.4 Kiểm định độ tin cậy của thang đo Vai trò của ngƣời lãnh đạo Bảng 4.5: Kết quả kiểm định thang đo Vai trò ngƣời lãnh đạo Biến

Giá trị trung bình nếu loại

biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến Hệ số tƣơng quan biến tổng Cronbach’s Alpha khi loại biến Vai trò của ngƣời lãnh đạo - Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.783

LD1 9.73 4.345 0.563 0.743

LD2 9.73 4.399 0.577 0.735

LD3 9.75 4.377 0.590 0.729

LD4 9.74 4.276 0.624 0.711

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS

“Kết quả Bảng 4.5 cho thấy hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo

Vai trò của người lãnh đạo là 0.783 và các hệ số tương quan biến tổng đều đạt tiêu chuẩn từ 0.563 đến 0.624 (lớn hơn 0.3). Như vậy, mức độ tin cậy của dữ liệu khảo sát dành cho các thang đo này đều đảm bảo được độ tin cậy”

4.2.5 Kiểm định độ tin cậy của thang đo Cơng nhận sự đóng góp cá nhân

“Kết quả sau khi chạy kiểm định cho thấy các biến DG4 có hệ số tương

quan biến tổng là 0.250 < 0.3, do đó loại biến DG4. Sau đó, việc kiểm định được tiến hành với các biến còn lại và kết quả tại Bảng 4.6 cho thấy hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo Cơng nhận sự đóng góp cá nhân là 0.813 và các

Như vậy, mức độ tin cậy của dữ liệu khảo sát dành cho các thang đo này đều đảm bảo được độ tin cậy.”

Bảng 4.6: Kết quả kiểm định thang đo Công nhận sự đóng góp cá nhân

Biến

Giá trị trung bình nếu loại

biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến Hệ số tƣơng quan biến tổng Cronbach’s Alpha khi loại biến Cơng nhận sự đóng góp cá nhân - Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.813

DG1 9.66 4.918 0.672 0.745

DG2 9.68 5.329 0.616 0.772

DG3 9.72 5.077 0.652 0.756

DG5 9.64 5.106 0.588 0.786

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS

4.2.6 Kiểm định thang đo Mức độ quan liêu của cơ quan

“Kết quả Bảng 4.7 hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo Mức độ

quan liêu của cơ quan là 0.825 và các hệ số tương quan biến tổng đều đạt tiêu chuẩn từ 0.657 đến 0.714 (lớn hơn 0.3). Như vậy, mức độ tin cậy của dữ liệu khảo sát dành cho các thang đo này đều đảm bảo được độ tin cậy.”

Bảng 4.7: Kết quả kiểm định thang đo Mức độ quan liêu của cơ quan

Biến

Giá trị trung bình nếu loại

biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến Hệ số tƣơng quan biến tổng Cronbach’s Alpha khi loại biến Mức độ quan liêu của cơ quan - Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.825

QL1 6.62 2.508 0.657 0.783

QL2 6.54 2.404 0.674 0.767

QL3 6.55 2.366 0.714 0.726

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS

4.2.7 Kiểm định thang đo yếu tố Động lực phụng sự công

Kết quả Bảng 4.8 hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo Động lực phụng sự công là 0.846 và các hệ số tương quan biến tổng đều đạt tiêu chuẩn từ 0.554 đến 0.677 (lớn hơn 0.3). Như vậy, mức độ tin cậy của dữ liệu khảo sát dành cho các thang đo này đều đảm bảo được độ tin cậy.

Bảng 4.8: Kết quả kiểm định thang đo Động lực phụng sự cơng Biến Giá trị trung bình nếu loại biến Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến Hệ số tƣơng quan biến tổng Cronbach’s Alpha khi loại biến Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.846 PSM1 18.85 10.444 0.677 0.815 PSM2 18.84 10.501 0.606 0.824 PSM3 18.83 10.398 0.630 0.820 PSM4 18.74 10.235 0.594 0.826 PSM5 18.74 10.383 0.581 0.828 PSM6 18.78 10.446 0.586 0.827 PSM7 18.82 10.606 0.554 0.832

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS

4.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA

4.4.1 Phân tích nhân tố khám phá các thành phần của biến độc lập

“Sau khi thực hiện kiểm định độ tin cậy thang đo bằng Cronbach’s Alpha

của 6 biến độc lập: Mục tiêu rõ ràng; Sự tự chủ trong công việc; Môi trường và điều kiện làm việc; Vai trò của người lãnh đạo; Cơng nhận sự đóng góp cá nhân và Mức độ quan liêu của cơ quan

Ban đầu thang đo của 6 thành phần này có 26 biến quan sát. Sau khi kiểm định độ tin cậy bằng Cronbach’s Alpha thì cịn 25 biến đủ điều kiện (loại biến DG4). Phân tích nhân tố khám phá EFA được sử dụng để đánh giá mức độ hội tụ của các biến quan sát này theo các thành phần. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA lần thứ 1 cho thấy các biến MT3 và TC2 cùng tải lên 2 nhân tố nên sẽ xem xét loại biến MT3 do hệ số tải nhân tố của MT3 nhỏ hơn của TC2 (0.575 < 0.605) và tiến hành chạy lại EFA lần 2.

Kết quả chạy EFA lần 2 cho thấy biến TC2 tải lên ở cả hai nhân tố, tiến hành loại biến TC2 và phân tích lại. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA được mô tả ở Bảng 4.9.”

Bảng 4.9: Kết quả phân tích nhân tố EFA cho thang đo biến độc lập Biến Nhân tố 1 2 3 4 5 6 DK4 0.808 DK1 0.762 DK3 0.759 DK2 0.720 DG3 0.777 DG2 0.761 DG1 0.754 DG5 0.742 TC5 0.771 TC1 0.738 TC4 0.736 TC3 0.727 LD4 0.805 LD3 0.728 LD1 0.716 LD2 0.715 MT4 0.752 MT5 0.722 MT1 0.712 MT2 0.681 QL3 0.844 QL1 0.818 QL2 0.809 Phương sai trích lũy tiến (%) 28.700 36.978 44.746 52.076 59.041 64.867 Hệ số Eigenvalue 6.601 1.904 1.787 1.686 1.602 1.340 Hệ số KMO = 0.869

Kiểm định Bartlett’s Test có hệ số Sig = 0.000

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS

“- Hệ số KMO trong phân tích bằng 0.869 > 0.5, cho thấy rằng kết quả

- Kiểm định Bartlett’s Test có hệ số Sig = 0.0000 < 0.05, thể hiện rằng kết quả phân tích yếu tố đảm bảo được mức ý nghĩa thống kê.

- Phương sai trích lũy tiến bằng 64.867 thể hiện rằng sự biến thiên của các yếu tố được phân tích có thể giải thích được 64.867% sự biến thiên của dữ liệu khảo sát ban đầu, đây là mức ý nghĩa ở mức khá.

- Hệ số Eigenvalues của yếu tố thứ 6 bằng 1.340 > 1, thể hiện sự hội tụ của phép phân tích dừng ở yếu tố thứ 6, hay kết quả phân tích cho thấy có 6 yếu tố được trích ra từ dữ liệu khảo sát.

- Hệ số tải yếu tố của mỗi biến quan sát thể hiện các yếu tố đều lớn hơn 0.6 cho thấy rằng các biến quan sát đều thể hiện được mối ảnh hưởng với các yếu tố mà các này thể hiện.”

5 nhân tố đƣợc xác định có thể đƣợc mơ tả nhƣ sau:

“- Nhân tố 1: gồm 4 biến quan sát: DK4, DK1, DK3, DK2. Chính các

biến này cấu thành nhân tố Mơi trường và điều kiện làm việc, ký hiệu DK. Các biến quan sát đều có hệ số tải lớn hơn 0.7 nên tất cả các biến quan sát này đều có ý nghĩa.

- Nhân tố 2: gồm 4 biến quan sát: DG3, DG2, DG1, DG5. Chính các biến này cấu thành nhân tố Cơng nhận sự đóng góp cá nhân, ký hiệu DG. Các biến quan sát đều có hệ số tải hơn 0.7 nên tất cả các biến quan sát này đều có ý nghĩa. - Nhân tố 3: gồm 4 biến quan sát: TC5, TC1, TC4, TC3. Chính các biến này cấu thành nhân tố Sự tự chủ trong công việc, ký hiệu TC. Các biến quan sát đều có hệ số tải hơn 0.7 nên tất cả các biến quan sát này đều có ý nghĩa.

- Nhân tố 4: gồm 4 biến quan sát: LD4, LD3, LD1, LD2. Chính các biến này cấu thành nhân tố Vai trò của người lãnh đạo, ký hiệu LD. Các biến quan sát đều có hệ số tải hơn 0.7 nên tất cả các biến quan sát này đều có ý nghĩa.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến động lực phụng sự công của cán bộ, công chức khối phường trên địa bàn quận 3, thành phố hồ chí minh (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)