Tổng hợp các biến nghiên cứu của tác giả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 49 - 52)

Phân

loại biến Tên biến Cơng thức tính

Kỳ vọng dấu Phụ thuộc Tỷ lệ nợ xấu – NPL 𝑁𝑃𝐿 =

Dư nợ nhóm 3+Dư nợ nhóm 4+Dư nợ nhóm 5

Độc lập Tốc độ tăng trưởng GDP – GDP ∆𝐺𝐷𝑃𝑡 =GDPt−GDPt−1 GDPt−1 x100% (-) Độc lập Tỷ lệ lạm phát - INF 𝐼𝑁𝐹𝑡 =CPIt−CPIt−1 CPIt−1 x100% (+) Độc lập Tỷ lệ thất

nghiệp - UN 𝑈𝑁 = Số người thất nghiệp

Lực lượng lao động của xã hộix100% (+)

Độc lập

Tăng trưởng quy mô

ngân hàng - SIZE ∆𝑆𝐼𝑍𝐸 = Tổng tài sản i t−tổng tài sản i t−1 Tổng tài sản i t−1 x100% (-) Độc lập Tăng trưởng tín dụng - LOAN ∆𝐿𝑂𝐴𝑁 =LOAN i t−LOAN i t−1 LOANi t−1 x100% (-) Độc lập Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu - ROE

𝑅𝑂𝐸 = Lợi nhuận sau thuế

Vốn chủ sở hữu x100%

(-)

Độc lập

Tỷ lệ nợ xấu năm trước

– NPL t-1

𝑁𝑃𝐿 𝑡 − 1 = Tổng dư nợ xấu năm t − 1

Tổng dư nợ năm t − 1 x100%

(+)

4.1.3. Mơ hình nghiên cứu đề xuất

Tác giả dựa trên mơ hình nghiên cứu dữ liệu bảng trong nghiên cứu của Messai và Jouini (2013) để tính tốn và đánh giá sự tác động của các nhân tố đến nợ xấu tại các NHTMCP Việt Nam

NPLi,t = β0 + β1GDPt + β2INFt + β3UNt + β4SIZEi,t + β5LOANi,t + β6ROEi,t + β7NPLi,t-1 + Ɛi,t

Trong đó:

NPLi,t : Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng i vào năm thứ t GDPt : Tốc độ tăng trưởng GDP năm thứ t INFt : Tỷ lệ lạm phát năm thứ t

UNt : Tỷ lệ thất nghiệp năm thứ t

SIZEi,t : Tốc độ tăng trưởng quy mô của ngân hàng i vào năm thứ t LOANi,t : Tốc độ tăng trưởng tín dụng của ngân hàng i vào năm thứ t ROEi,t : Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của ngân hàng i vào năm thứ t NPLi,t-1 : Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng i vào năm thứ t

β0 : Hệ số tự do

β1 - β7 : Hệ số hồi quy riêng Ɛi,t : Sai số ngẫu nhiên

4.2. Phương pháp nghiên cứu

Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng bằng cách hồi quy dữ liệu bảng để kiểm tra mối quan hệ giữa nợ xấu và các yếu tố vi mô, vĩ mô. Kết quả nghiên cứu được ước lượng bằng mơ hình ước lượng bình phương bé nhất Pool OLS, mơ hình hồi quy tác động ngẫu nhiên- Random Effects Model (REM), mơ hình hồi quy tác động cố định- Fix Effects Model (FEM) và một số đánh giá để xác định mơ hình nào là phù hợp.

Kết quả nghiên cứu được thực hiện bằng phần mềm Stata 14.0.

4.3. Dữ liệu nghiên cứu

Dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ các nguồn thông tin đáng tin cậy:

Các yếu tố vĩ mô: GDP, Lạm phát, Tỷ lệ thất nghiệp được tác giả thu thập từ website của Tổng cục Thống kê Việt Nam.

Các yếu tố vi mô: Hầu hết được thu thập từ các báo cáo tài chính và báo cáo thường niên của các NHTMCP Việt Nam, báo cáo thường niên của NHNN Việt Nam. Tuy nhiên tại thời điểm nghiên cứu, do hạn chế về số liệu của năm 2018 nên tác giả

Ngoài ra, theo thống kê của NHNN Việt Nam, tính đến 31/12/2017, số lượng các NHTMCP Việt Nam có tổng cộng 31 Ngân hàng. Tuy nhiên tác giả chỉ thu thập được số liệu của 24 Ngân hàng, còn lại 7 ngân hàng gồm NHTMCP Bắc Á, NHTMCP Bảo Việt, NHTMCP Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh, NHTMCP Xăng dầu Petrolimex, NHTMCP Đại Chúng, NHTMCP Việt Nam Thương Tín, NHTMCP Đơng Á do khơng tìm thấy đủ dữ liệu nên tác giả không đưa vào dữ liệu.

Danh sách cách Ngân hàng được nghiên cứu được trình bày trong phụ lục 1. Như vậy, dữ liệu nghiên cứu gồm có dữ liệu các yếu tố vĩ mô gồm tăng trưởng GDP, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp; các yếu tố vi mô gồm tốc độ tăng trưởng quy mơ, tốc độ tăng trưởng tín dụng, tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của 24 NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2008-2017.

4.4. Kết quả nghiên cứu

4.4.1. Thống kê mô tả

Tác giả thực hiện thống kê mơ tả để có cách nhìn khách quan tổng thể về các biến quan sát.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)