Tỷ lệ cho vay/TSĐB Rủi ro tín dụng
Khơng rủi ro Có rủi ro Tổng
Dưới 70% 87 94,57% 24 58,54% 111 83,46%
Từ Trên 70% 5 5,43% 17 41,46% 22 16,54%
Tổng 92 100% 41 100% 133 100%
(Nguồn: Số liệu thu thập từ 133 hồ sơ vay vốn)
+ Cơ cấu theo lĩnh vực ngành nghề chính để tạo ra thu nhập để trả nợ
Lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp có 48 mẫu chiếm 36,09% mẫu chọn nghiên cứu, trong đó 18 mẫu khơng có rủi ro, 30 mẫu có rủi ro. Lĩnh vực khác khơng phải
là sản xuất nông nghiệp chiếm 63,91% mẫu chọn nghiên cứu, gồm 85 mẫu trong đó 74 mẫu khơng có rủi ro, 11 mẫu có rủi ro.
Bảng 4.10: Cơ cấu mẫu theo lĩnh vực ngành nghề chính để tạo ra thu nhập để trả nợ Lĩnh vực ngành nghề chính tạo ra thu nhập để trả nợ Rủi ro tín dụng Khơng rủi ro Có rủi ro Tổng
Sản xuất nông nghiệp 18 19,56% 30 73,17% 48 36,09%
Ngành nghề khác 74 80,44% 11 26,83% 85 63,91%
Tổng 92 100% 41 100% 133 100%
(Nguồn: Số liệu thu thập từ 133 hồ sơ vay vốn)
+ Cơ cấu mẫu theo số lần kiểm tra, giám sát khoản vay:
Thống kê mẫu nghiên cứu cho thấy số lần kiểm tra từ 1 đến 2 lần chiếm tỷ lệ nhiều nhất chiếm 50,38%, 67/133 số mẫu quan sát, số lần kiểm tra từ 3 đến 4 lần chiếm tỷ lệ 42,11% và số lần kiểm tra giám sát khoản vay bằng 0 lần chiếm 7,52%, chiếm tỷ lệ ít nhất trong số mẫu chọn nghiên cứu.
Số hồ sơ không được kiểm tra giám sát sau vay (số lần kiểm tra giám sát là 0 lần) được chọn mẫu ngiên cứu có 10 hồ sơ thì cả 10 hồ sơ này đều phát sinh rủi ro tín dụng. 23/41 hồ sơ có rủi ro có số lần kiểm tra giám sát khoản vay từ 1 đến 2 lần. Điều này chứng tỏ tần suất kiểm tra giám sát khoản vay càng ít thì khả năng xảy ra rủi ro tín dụng càng nhiều. Điều này cũng phù hợp với thực tế vì kiểm tra giám sát khoản vay kịp thời nhanh chóng sẽ nhanh chóng nhận diện được các rủi ro tín dụng tiềm tàng có thể xảy ra để kịp thời xử lý hoặc giảm thiểu tối đa tổn thất do rủi ro tín dụng đem lại.