Các chỉ số tiêu chuẩn kiểm định CFA

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến ý định sử dụng và ý định giới thiệu dịch vụ ví điện tử trên điện thoại di động của khách hàng tại TP hồ chí minh (Trang 74 - 77)

Tiêu chuẩn

đánh giá Các chỉ số Giá trị Nguồn

Mức độ phù hợp của mơ hình

Chi-Square (CMIN) P-value≥ 0,05 Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2008), Nguyễn Khánh Duy (2009) tổng hợp TLI, CFI ≥0.9 CMIN/df, ≤ 2 RMSEA ≤ 0.08

Độ tin cậy của thang đo Hệ số tin cậy tổng hợp (ρc - Composite reliability), ≥0.5 Nguyễn Khánh Duy (2009) tổng hợp Tổng phƣơng sai trích đƣợc (ρvc - Variance extracted),

Hệ số tin cậy (Cronbach’s

alpha - α) ≥0.6

Hệ số tƣơng quan biến

tổng ≥ 0.5

Ngồi ra, theo Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2007), một điều cần lƣu ý là trong quá trình đánh giá các tiêu chuẩn trên, phƣơng pháp ƣớc lƣợng thƣờng đƣợc sử dụng là ML (Maximum Likelihood).

3.7. Kiểm định mơ hình cấu trúc tuy n tính (SEM)

Phƣơng pháp phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) đƣợc sử dụng để kiểm định độ phù hợp của mơ hình lý thuyết và các giả thuyết nghiên cứu. Các tiêu chuẩn kiểm định SEM đƣợc áp dụng tƣơng tự nhƣ trong phân tích CFA.

Phân tích cấu trúc đa nhóm đƣợc sử dụng để kiểm định có hay khơng sự khác biệt về mơ hình lý thuyết theo các phân nhóm của các biến định tính (chẳng hạn: nhóm nam và nhóm nữ trong biến giới tính; các nhóm tuổi trong biến tuổi, vv.).

Theo Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2007, tr. 207, 208), phƣơng pháp phân tích cấu trúc đa nhóm gồm phƣơng pháp khả biến và bất biến từng phần (cục bộ). Trong phƣơng pháp khả biến, các tham số ƣớc lƣợng trong từng mơ hình của các nhóm khơng bị ràng buộc. Trong phƣơng pháp bất biến từng phần, thành phần đo lƣờng không bị ràng buộc nhƣng mối quan hệ giữa các khái niệm trong mơ hình nghiên cứu bị ràng buộc có giá trị nhƣ nhau cho tất cả các nhóm.

Phân tích cấu trúc đa nhóm sử dụng phƣơng pháp ƣớc lƣợng tối ƣu ML; hàm tƣơng thích F là hàm tổng hợp (general fit function) cho tất cả các nhóm; đồng thời, Chi-square đƣợc dùng để kiểm định sự khác biệt giữa hai mơ hình khả biến và bất biến theo qui trình sau:

ƣớc 1: Ƣớc lƣợng mơ hình khả biến ƣớc 2: Ƣớc lƣợng mơ hình bất biến

ƣớc 3: So sánh sự khác biệt giữa mơ hình khả biến và bất biến thông qua kiểm định hai giả thuyết:

H0: Khơng có sự khác biệt giữa Chi-square của mơ hình khả biến và bất biến. H1: Có sự khác biệt giữa Chi-square của mơ hình khả biến và bất biến.

Kết quả kiểm định, nếu H0 đƣợc chấp nhận (P > 0,05), thì mơ hình bất biến đƣợc chọn (vì có số bậc tự do cao hơn). Nghĩa là, khơng có sự khác nhau giữa các nhóm của biến định tính trong việc giải thích các biến trong mơ hình.

Ngƣợc lại, nếu H0 bị từ chối (P ≤ 0,05, tức chấp nhận H1) thì mơ hình khả biến sẽ đƣợc chọn (vì có độ tƣơng thích cao hơn). Nghĩa là, có sự khác nhau giữa các nhóm của biến phân nhóm trong việc giải thích các biến trong mơ hình (Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang 2008, trang 208).

TÓM TẮT CHƢƠNG 3

Những nội dung chính đƣợc trình bày trong chƣơng 3 bao gồm: phƣơng pháp và quy trình cụ thể để thực hiện nghiên cứu (trong đó có xây dựng thang đo nháp, nghiên cứu định tính và định lƣợng sơ bộ, chính thức). Kết quả điều chỉnh thang đo nháp của q trình phỏng vấn nhóm cũng đƣợc trình bày cụ thể. Với kết quả phân tích dữ liệu định lƣợng sơ bộ với 50 mẫu khảo sát, thang đo sau điều chỉnh cho thấy sự phù hợp đối với nghiên cứu chính thức. Nội dung cụ thể của thang đo chính thức dùng cho nghiên cứu chính thức đƣợc trình bày cụ thể sau đó. Cuối cùng, tác giả mơ tả cách thức lấy mẫu cùng cơ sở để xác định quy mô mẫu nghiên cứu định lƣợng chính thức.

CHƢƠNG 4. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHI N CỨU

4.1. Mô tả mẫu nghiên cứu

Sau khi tiến hành q trình thu thập dữ liệu thơng qua khảo sát trực tiếp, tác giả đã thu thập đƣợc tổng cộng 357 mẫu. Số bảng câu hỏi hợp lệ sau khi tiến hành sàng lọc dữ liệu là 334 mẫu, 23 mẫu không hợp lệ do đáp viên chƣa biết đến dịch vụ ví điện tử, bảng câu hỏi bị bỏ trống, thiếu thông tin hoặc các câu trả lời với đáp án giống nhau đã bị loại trƣớc khi đƣa vào phân tích dữ liệu. Với kích thƣớc là 334, mẫu của nghiên cứu đã đảm bảo đủ điều kiện để tiến hành bƣớc nghiên cứu định lƣợng.

Dƣới đây là kết quả phân tích thống kê mơ tả các đặc điểm của mẫu nghiên cứu bao gồm giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, thời gian sử dụng ĐTDĐ, thu nhập, trình độ học vấn và tình trạng hơn nhân.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến ý định sử dụng và ý định giới thiệu dịch vụ ví điện tử trên điện thoại di động của khách hàng tại TP hồ chí minh (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)