MÔ TẢ THỐNG KÊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn kỳ hạn nợ của các công ty niêm yết việt nam (Trang 44 - 48)

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ HỒI QUY

4.1 MÔ TẢ THỐNG KÊ

phân loại theo Quy mô

BIẾN Công ty bị hạn chế tài chính Small size Cơng ty ít bị hạn chế tài chính Large Size Mean STD Mean STD DebMaturityit 0.194 0.227 0.194 0.224 AssetMaturityit 17.297 12.197 17.985 10.511 Sizeit 11.808 0.643 27.160 1.621 Growthit 0.983 3.344 1.031 1.734 Turnoverit 1.016 0.951 1.066 0.794 Bondit 0.008 0.034 0.003 0.023 Taxit 1.142 0.203 0.145 0.216 Leverageit 0.518 0.215 0.468 0.223 Volatilityit -1.143 1.175 -0.903 1.052 Currentratioit 1.885 1.379 2.252 1.556 Accessit 0.160 0.367 0.043 0.204

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm Stata 13.0

Đầu tiên, để khám phá tác động của hạn chế về tài chính đối với vấn đề đáo hạn nợ, tác giả phân mẫu thành hai nhóm: Nhóm cơng ty bị hạn chế tài chính và Nhóm cơng ty ít bị hạn chế tài chính dựa trên tổng tài sản (TA) – đại diện cho Quy mô doanh nghiệp. Theo lý thuyết về hạn chế tài chính cũng như các nghiên cứu thực nghiệm trước đây cho thấy, thơng thường các cơng ty có quy mơ nhỏ thường gặp nhiều vấn đề về thơng tín bất cân

xứng và chi phí đại diện cao hơn, do đó họ sẽ gặp khó khăn hơn trong việc tiếp cận các nguồn tài trợ bên ngồi. Đối với những cơng ty có quy mơ lớn thì ngược lại, các chủ nợ sẽ sẵn sàng tài trợ hơn vì có lượng tổng số tài sản lớn hơn để bảo lãnh cho khoản vay (Holmstrom & Tirole, 1997). Do đó, tác giả phân nhóm các cơng ty hạn chế tài chính là những cơng ty có quy mơ nhỏ và nhóm các cơng ty ít bị hạn chế tài chính là những cơng ty có quy mơ lớn.

Bảng 4.2 ghi nhận kết quả mô tả thống kê cho hai mẫu con được phân loại dựa trên tiêu chí Quy mơ doanh nghiệp. Về kỳ hạn nợ, tác giả khơng tìm thấy sự khác biệt lớn giữa hai nhóm cơng ty này. Tuy nhiên, nhìn chung kết quả thống kê cho thấy rằng các cơng ty có quy mơ lớn có số liệu tài chính tốt hơn các cơng ty có quy mơ nhỏ. Cụ thể, các cơng ty có quy mơ lớn trung bình có tỷ lệ tăng trưởng doanh thu cao (103%) hơn các cơng ty có quy mơ nhỏ (98%); Ngồi ra, khả năng thanh tốn hiện hành trung bình của nhóm cơng ty có quy mơ nhỏ là 1.885% thấp hơn so với nhóm cơng ty có quy mơ lớn là 2.252%. Tất cả những điều này cho thấy độ tin cậy cao hơn của các cơng ty có quy mơ lớn so với các công ty cùng ngành.

Thứ hai, tác giả tiến hành phân nhóm cơng ty dựa trên tính thanh khoản của cơng ty cho thấy cái nhìn sâu sắc về sự liên quan của các ràng buộc tài chính. Một cơng ty được xếp vào nhóm hạn chế tài chính nếu mức CurrentRatio × Leverage nhỏ hơn (lớn hơn) giá trị trung vị của mẫu. Biến CurrentRatioxLeverage cho thấy khả năng thanh khoản của công ty. Trường hợp doanh nghiệp bị thanh khoản kém sẽ đe dọa đến khả năng trả nợ và tài trợ cho hoạt động kinh doanh của mình. Do đó, với tiêu chí này giả định rằng các doanh nghiệp phải đối mặt với hạn chế thanh khoản nếu họ khơng có đủ tiền mặt để tài trợ cho hoạt động kinh doanh của mình.

Bảng 4.3: Mơ tả thống kê Nhóm cơng ty hạn chế tài chính

và Nhóm cơng ty ít bị hạn chế tài chính phân loại theo Tính thanh khoản BIẾN Cơng ty bị hạn chế tài chính

Low Liquidity Cơng ty ít bị hạn chế tài chính High Liquidity Mean STD Mean STD DebMaturityit 0.164 0.202 0.223 0.244 AssetMaturityit 18.096 11.758 16.889 11.774 Sizeit 15.518 6.592 15.821 6.871 Growthit 1.011 3.036 0.979 3.351 Turnoverit 1.041 0.911 1.018 0.918 Bondit 0.006 0.025 0.009 0.036 Taxit 0.129 0.187 0.156 0.223 Leverageit 0.451 0.208 0.557 0.216 Volatilityit -0.889 0.991 -1.269 1.125 Currentratioit 1.778 0.208 2.177 1.429 Accessit 0.115 0.319 0.145 0.352

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm Stata 13.0

Bảng 4.3. trình bày kết quả mô tả thống kê của hai nhóm công ty phân loại theo tính thanh khoản. Với cách phân loại này, tác giả nhận thấy sự khác biệt trong cơ cấu kỳ hạn nợ của hai nhóm cơng ty, cụ thể, nhóm các cơng ty hạn chế tài chính có kỳ hạn tài sản dài hơn nhóm các cơng ty ít bị hạn chế tài chính. Tuy nhiên, nhóm cơng ty này lại có tỷ lệ nợ dài hạn/tổng tài sản (16.4%) thấp hơn nhóm cơng ty ít bị hạn chế tài chính (22.3%). Liên quan đến quy mơ doanh nghiệp khi phân loại theo tiêu chí thanh khoản, tác giả thấy sự chệnh lệch khơng nhiều giữa hai nhóm cơng ty (15.518 và 15.821), điều này cho thấy có vẻ quy mơ doanh nghiệp khơng quyết định doanh nghiệp đó có tính thanh khoản cao hay thấp.

Cuối cùng, tác giả tiến hành phân nhóm cơng ty dựa trên khả năng tiếp cận thị trường trái phiếu. Tác giả lấy dữ liệu từ giá trị trái phiếu phát hành trên báo cáo Lưu chuyển tiền tệ của mỗi công ty hàng năm. Giả định là các cơng ty tiếp cận được thị trường trái phiếu ít bị hạn chế về mặt tài chính và hơn nữa các cơng ty có khả năng tiếp cận thị trường trái phiếu còn được thị trường xếp hạng (Whited, 1992).

Bảng 4.2: Mơ tả thống kê Nhóm cơng ty hạn chế tài chính và Nhóm cơng ty ít bị hạn chế tài chính phân loại theo Khả năng tiếp cận thị trường trái phiếu

BIẾN Công ty bị hạn chế tài chính No access Cơng ty ít bị hạn chế tài chính Access Mean STD Mean STD DebMaturityit 0.185 0.221 0.249 0.251 AssetMaturityit 17.760 11.879 15.307 10.556 Sizeit 16.017 3.196 13.625 4.786 Growthit 1.029 3.196 0.777 3.136 Turnoverit 1.107 0.925 0.562 0.679 Bondit 0 0 0.059 0.069 Taxit 0.146 0.211 0.103 0.141 Leverageit 0.500 0.217 0.536 0.226 Volatilityit -1.042 1.134 -1.305 1.178 Currentratioit 1.982 1.457 1.971 1.291 Accessit 0 0 1 0

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm Stata 13.0

Kết quả trong Bảng 4.4 cho thấy có sự chênh lệch về cơ cấu kỳ hạn nợ giữa hai nhóm cơng ty bị hạn chế tài chính và ít bị hạn chế tài chính. Cụ thể, nhóm cơng ty bị hạn chế tài trợ nợ dài hạn chỉ chiếm 18.5%, trong khi đó, nhóm cơng ty ít bị hạn chế tài chính có nợ dài hạn chiếm xấp xỉ 25% tổng nợ cơng ty. Các chỉ tiêu tài chính cịn lại khá giống nhau giữa hai mẫu công ty này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn kỳ hạn nợ của các công ty niêm yết việt nam (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)