CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ HỒI QUY
5.2 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU
Bài nghiên cứu về ảnh hưởng của các yếu tố đến việc lựa chọn kỳ hạn nợ góp phần giúp các nhà quản lý hoạch định được các chiến lược đầu tư và chiến lược tài trợ hợp lý cho doanh nghiệp trong tương lai.
Tuy nhiên bài nghiên cứu này vẫn còn nhiều hạn chế. Cụ thể như sau:
Thứ nhất, bài nghiên cứu còn hạn chế ở số lượng doanh nghiệp quan sát và số năm quan
sát, một số biến định tính và định lượng đưa vào mơ hình chưa phản ánh đúng đắn những tác động có thể của các yếu tố đến quyết định lựa chọn kỳ hạn nợ, do các kết quả hồi quy khơng có ý nghĩa thống kê trong mơ hình đề xuất. Do đó, kết quả nghiên cứu chưa thể phản ánh đúng đắn và đầy đủ các tác động của các yếu tố đến sự lựa chọn kỳ hạn nợ.
Thứ hai, khi xem xét ảnh hưởng của trạng thái giới hạn tài chính, bài nghiên cứu cũng chỉ
khoản và việc có hay khơng có tiếp cận thị trường trái phiếu. Trên thực tế, còn nhiều tiêu chí tài chính khác được sử dụng để phân nhóm doanh nghiệp.
Để nghiên cứu về ảnh hưởng của các yếu tố đến sự lựa chọn kỳ hạn nợ có giá trị hơn về mặt lý thuyết và ứng dụng thực tế. Đề tài nghiên cứu về chủ đề này cần được mở rộng hơn đối với số lượng và thời gian quan sát, mở rộng hơn nữa tác động của các biến định lượng và định tính khác khi xem xét tác động của các yếu tố lên quyết định lựa chọn kỳ hạn nợ, chẳng hạn như biến về đặc trưng theo ngành, biến đặc trưng cho độ tuổi của doanh nghiệp. Ngoài ra, cần xem xét các tiêu chí xác định trạng thái hạn chế tài chính khác như tiêu chí xếp hạng tín dụng thương mại, tỷ lệ cho trả cổ tức và tiêu chí chỉ số
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Thân Thị Thu Thủy, Lê Văn Lâm và Nguyễn Trung Thông (2014). Nghiên cứu mối
tương quan giữa chi phí đại diện và cấu trúc tỷ lệ sở hữu của các công ty cổ phần tại Việt Nam. Tạp chí phát triển và hội nhập, 14 (24), 71-75.
2. Trần Ngọc Thơ (2007). Tài chính doanh nghiệp hiện đại. Nhà xuất bản thống kê. TP.
Hồ Chí Minh.
3. Trần Thị Tuấn Anh (2014). Hướng dẫn thực hành phần mềm Stata 12. Nhà xuất bản
Trường đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh,
TIẾNG ANH
1. Barclay, M. J., & Smith, C. W. (1995). The Maturity Structure of Corporate Debt. The
Journal of Finance, 50(2), 609-631.
2. Barnea, A., Haugen, R. A., & Senbet, L. W. (1980). A Rationale for Debt Maturity Structure and Call Provisions in the Agency Theoretic Framework. The Journal of Finance, 35(5), 1223-1234.
3. Bolton, P.,&Scharfstein, D. S. (1990).Atheory of predation basedonagency problems
in financial contracting. American Economic Review, 80(1), 93–106.
4. Brick, I. E., & Ravid, S. A. (1985). On the Relevance of Debt Maturity Structure. The Journal of Finance, 40(5), 1423-1437.
5. Brick, I. E., & Ravid, S. A. (1991). Interest Rate Uncertainty and the Optimal Debt
Maturity Structure. The Journal of Financial and Quantitative Analysis, 26(1), 63-81.
6.Boot, A., & Thakor, A. (1994). Moral hazard and secured lending in an infinitely
repeated credit market game. International Economic Review, 35, 899–920.
7. Booth, L., Aivazian, V., Demirgüc-Kunt, A., & Maksimovic, V. (2001). Capital
8. Budina, N., Garresten, H., & de Jorg, E. (2000). Liquidity constraints and investment
in transition economies. Economics of Transition, 8(2), 453–475.
9. Caprio, G. J., & Demirgüc-Kunt, A. (1998). The role of long-term finance: Theory
and evidence. World Bank Research Observer, 13(2), 171–189.
10. Chen, J. J. (2004). Determinants of capital structure of Chinese-listed companies.
Journal of Business Research, 57(12), 1341–1351.
11. Chittenden, F., Hall, G., & Hutchison, P. (1996). Small firm growth, access to capital markets and financial structure: Review of issues and an empirical investigation. Small Business Economics, 8, 59–67.
12. Delcoure, N. (2007). The determinants of capital structure in transitional economies. International Review of Economics & Finance, 16(3), 400–415.
13. Demirgüc-Kunt, A., &Maksimovic, V. (1998). Law, finance, and firm growth.
Journal of Finance, 53(6), 2107–2137.
14. Demirgüc-Kunt, A., & Maksimovic, V. (1999). Institutions, financial markets, and
firm debt maturity. Journal of Financial Economics, 54, 295–336.
15. Dewatripont, M., & Maskin, E. (1995). Credit efficiency in centralized and
decentralized economies. Review of Economic Studies, 62, 541–555.
16. Diamond, D. W. (1991a). Debt maturity structure and liquidity risk. Quarterly
Journal of Economics, 106, 709–737.
17. Diamond, D. W. (1991b). Monitoring and reputation: The choice between bank
loans and directly placed debt. Journal of Political Economy, 99(4), 689–721.
18. Duenwald, C., Gueorguiev, N., & Schaechter, A. (2005). Too much of a good
thing? Credit booms in transition economies: The cases of Bulgaria, Romania, and Ukraine, Working Paper 128, International Monetary Fund.
19. Emery, G. W. (2001). Cyclical demand and the choice of debt maturity. Journal of
Business, 74(4), 557–590.
21. Flannery, M. J. (1986). Asymmetric information and risky debt maturity choice.
Journal of Finance, 41(1), 19–37.
22. Graham, J. R., Lemmon, M. L., & Schallheim, J. S. (1998). Debt, leases, taxes, and
the endogeneity of corporate tax status. Journal of Finance, 53(1), 131–162.
23. Greene, W. (2004). Fixed effects and the incidential parameters problem in the tobit 24. Cai, K., Fairchild, R., & Guney, Y. (2008). Debt maturity structure of Chinese
companies. Pacific-Basin Finance Journal, 16(3), 268-297. doi:
http://dx.doi.org/10.1016/j.pacfin.2007.06.001, Caprio và Demirgüc - Kunt (1998);
Schmukler và Vesperoni (2006)
25. Fan, J., Titman, S., & Twite, G. (2012). An international comparison of capital
structure and debt maturity choices. Journal of Financial and Quantitative Analysis,
47(1), 23 - 56.
26. Flannery, M. J. (1986). Asymmetric information and risky debt maturity choice.
Journal of Finance, 41, 19-37.
27. Jensen, M. C., & Meckling, W. H. (1976). Theory of the Firm: Managerial
Behavior, Agency Costs and Ownership Structure. Journal of Financial Economics,
3(4), 305-360.
28. Kirch, G., & Terra, P. R. S. (2012). Determinants of corporate debt maturity in
South America: Do institutional quality and financial development matter? Journal of
Corporate Finance, 18(4), 980-993. doi:
http://dx.doi.org/10.1016/j.jcorpfin.2012.05.004
29. Mateurs, C., & Terra, P. (2013). Leverage and the Maturity Structure of Debt in Emerging Markets. Journal of Mathematical Finance, 3, 46-59. doi:
http://dx.doi.org/10.4236/jmf.2013.33A005.
30. Modigliani, F., & Miller, M. H. (1958). The Cost of Capital, Corporation Finance and the Theory of Investment. The American Economic Review, 48(3), 261-297.
31. Morris, J. (1976). On corporate debt maturity strategies. Journal of Finance, 31(1),
29-37.
32. Stephan A., Talavera O. and Tsapin A., 2010. Corporation debt maturity choice in
emerging financial markets. The quaterly review of economics and finance, 55(2), 141-
33. Stohs M. H. and Mauer D. C., 1996. The seterminants of corporate debt maturity
structure. Journal of business, 69 (3), 279-312. Shane A.Johnson (2003).
34. Titman S. and Wessels R., 1988. The determinanats of capital structure choice.
Journal of Finance, 43 (1), 1-19.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Mơ tả thống kê
- Tồn mẫu
- Nhóm cơng ty khơng bị hạn chế tài chính phân loại theo Quy mơ (SIZE)
- Nhóm công ty hạn chế tài chính phân loại theo Tính thanh khoản (CurrentRatioxLeverage)
- Nhóm cơng ty ít bị hạn chế tài chính phân loại theo Tính thanh khoản (CurrentRatioxLeverage)
- Nhóm cơng ty hạn chế tài chính phân loại theo Khả năng tiếp cận thị trường thị trường trái phiếu (ACCESS)
- Nhóm cơng ty ít bị hạn chế tài chính phân loại theo Khả năng tiếp cận thị trường thị trường trái phiếu (ACCESS)