Mụ hỡnh lý thuyết:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến chi tiêu giáo dục của hộ gia đình trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 28 - 30)

Chương 3 Mễ HèNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

3.2.1.Mụ hỡnh lý thuyết:

3.2. Mụ hỡnh nghiờn cứu

3.2.1.Mụ hỡnh lý thuyết:

Mụ hỡnh lý thuyết kinh tế chi tiờu hộ gia đỡnh:

Một mụ hỡnh toỏn kinh tế về mối quan hệ giữa chi tiờu cho một loại hàng húa cụ thể với tổng chi tiờu hộ gia đỡnh đó được nhà nghiờn cứu Houthakker (1957) tỡm hiểu và đưa ra mụ hỡnh. Houthakker xem xột 3 dạng hàm là tuyến tớnh, bỏn logarit và logarit kộp để thành lập mụ hỡnh giải thớch hiệu quả nhất mối quan hệ kinh tế giữa chi tiờu một loại hàng húa cụ thể với tổng chi tiờu của hộ gia đỡnh. Với ưu điểm của dạng hàm logarit kộp được phỏt triển từ lý thuyết đường cong Engel, nhà nghiờn cứu đó đưa ra mụ hỡnh cụ thể:

LogYi = αi + βilogX1 + γilogX2 + εi (3.1) Vấn đề nghiờn cứu

Cơ sở lý thuyết Thực trạng chi tiờu giỏo

dục của thành phố Hồ Chớ Minh

Mụ hỡnh nghiờn cứu

Phương phỏp nghiờn cứu

Thống kờ mụ tả

Phõn tớch và tổng hợp Hồi quy OLS

Kết luận, giải phỏp

Trong đú: Yi là chi tiờu của nhúm hàng húa thứ i, X1 là tổng chi tiờu, X2 là số lượng thành viờn trong hộ gia đỡnh, εi là sai số. αi, βi, γi là cỏc hệ số của ước lượng hồi quy OLS. βi, γi là cỏc hệ số co gión theo tổng chi tiờu và quy mụ hộ gia đỡnh khi xem xột mối quan hệ với chi tiờu cho nhúm hàng húa i.

Nghiờn cứu của Ndanshau (1998) đó xõy dựng mụ hỡnh ước lượng tổng quỏt cho chi tiờu hộ gia đỡnh:

Cij = f (TEXj, Aj, HSj, Edj) (3.2) Trong đú, Cij là phần chi tiờu dành cho loại hàng húa thứ i của hộ gia đỡnh thứ j, TEXj là tổng chi tiờu của hộ gia đỡnh thứ j, Aj, Edj là tuổi và trỡnh độ giỏo dục của chủ hộ gia đỡnh thứ j, HSj là số lượng thành viờn trong hộ gia đỡnh thứ j. Ndanshau (1998) đó đề xuất triển khai mụ hỡnh tổng quỏt trờn thành hai dạng mụ hỡnh gồm tuyến tớnh và lin-log.

Mụ hỡnh hàm tuyến tớnh cú dạng là:

Ci = αi + βiTEX + γiA + δiHS + ψiEd + ui (3.3) Mụ hỡnh hàm lin-log cú dạng:

Ci = αi + βilogTEX + γilogA + δiHS + ψiEd + ui (3.4) Nghiờn cứu của Massell và Heyer (1969) về chi tiờu hộ gia đỡnh ở Nairobi cũng đó ước lượng chi tiờu của hộ bằng mụ hỡnh tương tự như trờn:

Log(Ei) = a0i + a1i log(E) + a2i log(N) + ui (3.5) Với Ei là chi tiờu cho hàng húa thứ i, E là tổng chi tiờu của hộ gia đỡnh, N là tổng số thành viờn của hộ gia đỡnh, a là hệ số cần ước lượng của mụ hỡnh, ui là sai số.

Tilak (2002) nghiờn cứu về chi tiờu của hộ gia đỡnh cho giỏo dục đó trỡnh bày mối quan hệ giữa cỏc yếu tố cú khả năng tỏc động đến chi tiờu giỏo dục của hộ gia đỡnh sử dụng hàm tổng quỏt sau:

lnHHEX = α + βi Xi + εi (3.6) Trong đú lnHHEX là giỏ trị logarit của chi tiờu cho giỏo dục hàng năm của hộ gia đỡnh; Xi là cỏc yếu tố ảnh hưởng đến chi tiờu cho giỏo dục của hộ gia đỡnh; βi là cỏc hệ số hồi quy tương ứng, εi là sai số ước lượng.

Hầu hết cỏc mụ hỡnh kinh tế được trỡnh bày ở trờn đều sử dụng dạng hàm logarit kộp để xỏc định mối quan hệ giữa chi tiờu cho một loại hàng húa với tổng chi tiờu của hộ gia đỡnh. Mối quan hệ này được thể hiện qua việc lấy logarit cho giỏ trị của biến

giải thớch tổng chi tiờu của hộ gia đỡnh và biến phụ thuộc chi tiờu cho một loại hàng húa nào đú.

Trong cỏc mụ hỡnh nghiờn cứu trờn thỡ mụ hỡnh của Tilak (2002) là cú nhiều ưu điểm hơn cho việc xõy dựng mụ hỡnh phự hợp vỡ cú thể đưa cựng lỳc nhiều biến vào mụ hỡnh để tăng tớnh giải thớch cho sự biến thiờn của biến phụ thuộc, đồng thời cũn tựy thuộc vào đặc điểm dạng số liệu của từng biến mà ta cú thể biến đổi cựng dạng logarit với biến phụ thuộc, từ đú cú thể tớnh hệ số co gión nhằm tăng cường so sỏnh cỏc hệ số ước lượng một cỏch thuận lợi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến chi tiêu giáo dục của hộ gia đình trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 28 - 30)