Chương 4 KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.4. Phõn tớch cỏc yếu tố ảnh hưởng đến chi tiờu cho giỏo dục hộ gia đỡnh
4.4.3. Giải thớch ý nghĩa hệ số hồi quy
4.4.3.1. Học vấn của chủ hộ
Biến học vấn của chủ hộ (hocvanch) cú hệ số hồi quy là + 0,350 và mức ý nghĩa P-value = 0,020 cho biết học vấn chủ hộ cú tỏc động dương đến chi tiờu của hộ gia đỡnh cho giỏo dục. Hộ cú chủ hộ đạt từ trung học phổ thụng trở lờn thỡ chi cho giỏo dục cao hơn hộ cú chủ hộ học vấn dưới trung học phổ thụng là 35% với điều kiện giữ nguyờn cỏc yếu tố khỏc. Kết quả này giống với kỳ vọng ban đầu của tỏc giả, giống với kết quả thống kờ mụ tả ở bảng 4.5 là khi chủ hộ cú học vấn từ trung học phổ thụng trở lờn chi tiờu giỏo dục gấp hơn 1,95 lần so với chủ hộ cú học vấn dưới trung học phổ thụng và cũng giống với cỏc nghiờn cứu trước như Khổng Tiến Dũng và Phạm Lờ Thụng (2014), Nguyễn Minh Thuấn (2014) Lờ Văn Tũng (2015), Nguyễn Lưu Trung
(2017),… Như vậy cú thể thấy là chủ hộ cú trỡnh độ học vấn càng cao thỡ cú xu hướng đầu tư càng nhiều cho giỏo dục.
4.4.3.2. Dõn tộc chủ hộ:
Dõn tộc chủ hộ (dantocch) cú hệ số hồi quy là +0,478 với mức ý nghĩa P-value = 0,043 cho biết chờnh lệch mức chi của hộ dõn tộc Kinh cho giỏo dục so với dõn tộc khỏc là 47,8% với điều kiện giữ nguyờn cỏc yếu tố khỏc. Hộ dõn tộc Kinh đầu tư cho việc học tập của cỏc thành viờn trong hộ nhiều hơn hộ dõn tộc khỏc.
4.4.3.3. Thu nhập hộ gia đỡnh:
Biến thu nhập hộ gia đỡnh (lnthunhap) cú hệ số hồi quy là + 0,584 và P-value = 0,00 cho thấy thu nhập của hộ gia đỡnh cú tỏc động cựng chiều với chi tiờu giỏo dục, khi thu nhập tăng thờm 1% thỡ mức chi giỏo dục tăng thờm 58,4% với điều kiện khụng thay đổi cỏc yếu tố khỏc. Nghiờn cứu của Khổng Tiến Dũng và Phạm Lờ Thụng (2014) và Nguyễn Lưu Trung (2017) cũng cho thấy khi thu nhập của hộ tăng thỡ chi tiờu cho giỏo dục cũng tăng.
4.4.3.4. Số người đi học của hộ gia đỡnh:
Biến số người đi học của hộ gia đỡnh (songdihoc) cú hệ số hồi quy là +0,6789 và giỏ trị P-value = 0,000 cho biết là số người đi học của hộ cú tỏc động cựng chiều với chi tiờu giỏo dục, nghĩa là khi số người đi học tăng thờm 1 người thỡ chi tiờu giỏo dục tăng 67,89% với điều kiện cỏc yếu tố khỏc khụng đổi. Kết quả này cũng giống kết quả thống kờ mụ tả ở bảng 4.9 và kỳ vọng ban đầu của tỏc giả. Nghiờn cứu của Nguyễn Minh Thuấn (2014), Nguyễn Lưu Trung (2017) cũng cho kết quả là số người đi học tăng thỡ chi cho giỏo dục cũng tăng.
4.4.3.5. Tỡnh hỡnh học thờm của cỏc thành viờn trong hộ gia đỡnh:
Biến học thờm (hocthem) cú hệ số hồi quy là +0,739 và giỏ trị P-value = 0,000 cho thấy số thành viờn đi học của hộ cú quan hệ cựng chiều với chi tiờu giỏo dục, khi hộ gia đỡnh cú thành viờn đi học thờm thỡ đầu tư cho giỏo dục nhiều hơn hộ khụng cú người học thờm là 73,9% với điều kiện giữ nguyờn cỏc yếu tố khỏc. Kết quả thống kờ mụ tả cũng cho kết quả tương tự, hộ gia đỡnh cú người đi học thờm thỡ đầu tư giỏo dục bỡnh quõn cao gấp 2,1 lần so với hộ khụng cú người đi học thờm. Kết quả này cũng giống nghiờn cứu của Nguyễn Minh Thuấn (2014) và Nguyễn Lưu Trung (2017).
4.4.3.6. Tỡnh hỡnh trợ cấp giỏo dục của hộ gia đỡnh:
Biến trợ cấp giỏo dục của hộ (trocapgd) cú hệ số hồi quy là -0,839 và giỏ trị P- value = 0,000 cho thấy khi hộ cú nhận được sự hỗ trợ cho giỏo dục từ chớnh quyền cỏc cấp hoặc của cỏc tổ chức xó hội cho thành viờn đi học của hộ thỡ chi tiờu bỡnh quõn cho giỏo dục thấp hơn 83,9% so với hộ khụng được nhận cỏc trợ cấp. Nghiờn cứu của Trần Thanh Sơn (2012), Nguyễn Minh Thuấn (2014) cũng cú kết quả là chớnh sỏch trợ cấp giỏo dục cú tỏc động khụng nhỏ đến chi tiờu giỏo dục của hộ gia đỡnh.
4.4.3.7. í thức giỏo dục
Biến ý thức giỏo dục của chủ hộ (ythucgd) cú hệ số hồi quy là -0,324 và giỏ trị P- value = 0,028 cho thấy ý thức giỏo dục tỏc động ngược chiều với mức chi giỏo dục, mức chờnh lệch đầu tư của hộ gia đỡnh cho giỏo dục khi chủ hộ cú quyết tõm cho con cỏi học tập đến nơi đến chốn so với hộ cú chủ hộ chưa thực sự quan tõm đến việc học tập của con cỏi là 32,4% với điều kiện cỏc yếu tố tỏc động khỏc khụng đổi.
So với cỏc nghiờn cứu trước thỡ ý thức giỏo dục của chủ hộ là biến mới được tỏc giả đưa vào mụ hỡnh nghiờn cứu cỏc yếu tố tỏc động đến chi tiờu giỏo dục của hộ gia đỡnh. Và biến này tỏc động ngược chiều với chi tiờu giỏo dục. Cú nghĩa là khi người chủ gia đỡnh cú ý thức giỏo dục thỡ đầu tư cho việc học tập của con cỏi thấp hơn hộ cú chủ hộ chưa cú ý thức giỏo dục. Kết quả hồi quy khụng như kỳ vọng ban đầu của tỏc giả là ý thức giỏo dục tỏc động tớch cực đến chi tiờu giỏo dục của hộ.