5.1. Định hướng phỏt triển giỏo dục tại TP.HCM
Tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 29 – NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giỏo dục – đào tạo, gúp phần đưa sự nghiệp giỏo dục của thành phố tiếp tục phỏt triển, giữ vững ngọn cờ đầu của cả nước, từng bước hội nhập khu vực và thế giới, phấn đấu trở thành trung tõm giỏo dục – đào tạo chất lượng cao của cả nước và khu vực Đụng Nam Á
Cụ thể là thực hiện tốt cỏc chỉ tiờu phỏt triển giỏo dục, chỳ trọng đổi mới mạnh mẽ phương phỏp dạy và học, kiểm tra đỏnh giỏ theo hướng hiện đại, đỏp ứng chuẩn khu vực và quốc tế, đỏnh giỏ đỳng năng lực và sự tiến bộ của học sinh bằng việc tăng cường những cõu hỏi mở gắn với thời sự quờ hương đất nước, hạn chế cõu hỏi về yờu cầu ghi nhớ; đổi mới căn bản và toàn diện cho giỏo dục, trong đú chỳ trọng đào tạo con người cú kỹ năng, đào tạo thiờn về chất lượng hơn số lượng và đào tạo để hũa nhập quốc tế; coi trọng giỏo dục tư tưởng chớnh trị, đạo đức lối sống, phẩm chất cụng dõn, lý tưởng cỏch mạng với nhiều hỡnh thức thu hỳt học sinh tham gia và xó hội ủng hộ; tiếp tục quan tõm hơn nữa cụng tỏc giỏo dục mầm non, tập trung đầu tư giỏo dục phổ thụng theo hướng chuẩn húa từ chương trỡnh đến đội ngũ, tiếp tục quan tõm nõng cao chất lượng giỏo dục nghề nghiệp; đẩy mạnh thực hiện dõn chủ trong nhà trường (người học tham gia đỏnh giỏ quỏ trỡnh đào tạo, giỏo viờn tham gia về đỏnh giỏ cụng tỏc quản lý tại trường) nhằm phỏt huy ý kiến của học sinh, sinh viờn, giỏo viờn gúp phần nõng cao hơn nữa chất lượng giỏo dục.
Về dạy tiếng Anh, sẽ tiếp tục đưa cỏc chuẩn quốc tế về tiếng Anh vào giảng dạy ở cỏc cấp học để khi lờn cấp 3 hoặc đại học học sinh cú thể giao tiếp lưu loỏt bằng tiếng anh nhằm giỳp trang bị cho học sinh thành phố những kỹ năng cơ bản đỏp ứng yờu cầu của một cụng dõn toàn cầu.
5.2. Hàm ý chớnh sỏch:
Kết quả phõn tớch hồi quy OLS của nghiờn cứu xỏc định cỏc yếu tố tỏc động cú ý nghĩa thống kờ đến chi tiờu giỏo dục của hộ dõn cư và định hướng phỏt triển giỏo dục thành phố Hồ Chớ Minh, tỏc giả kiến nghị một số chớnh sỏch liờn quan đến giỏo dục nhằm khuyến khớch cỏc hộ dõn đầu tư hợp lý cho giỏo dục, gúp phần cựng Đảng và chớnh quyền Thành phố thực hiện thành cụng Nghị quyết 29 – NQ/TW về đổi mới căn
bản, toàn diện giỏo dục – đào tạo, gúp phần đưa sự nghiệp giỏo dục của thành phố tiếp tục phỏt triển, giữ vững ngọn cờ đầu của cả nước, từng bước hội nhập khu vực và thế giới, phấn đấu trở thành trung tõm giỏo dục – đào tạo chất lượng cao của cả nước và khu vực Đụng Nam Á. Cụ thể là:
Thứ nhất là chớnh sỏch về hỗ trợ, miễn, giảm học phớ: Kết quả nghiờn cứu cho
thấy thu nhập cú quan hệ cựng chiều với chi tiờu giỏo dục, khi thu nhập của hộ thấp thỡ đầu tư cho giỏo dục thấp và hộ gia đỡnh cú thờm thành viờn đi học thỡ mức chi cho giỏo dục tăng. Từ đú thấy rằng nhu cầu giỏo dục của cỏc thành viờn trong hộ gia đỡnh thuộc nhúm thu nhập thấp bị hạn chế. Do đú cần cú chớnh sỏch hỗ trợ, miễn giảm học phớ để cỏc thành viờn của hộ được tiếp cận với nhiều dịch vụ giỏo dục, gúp phần tạo ra được lực lượng lao động cú kỹ năng và đỏp ứng yờu cầu của một cụng dõn toàn cầu.
Trợ cấp giỏo dục cú tỏc động làm chi tiờu của hộ cho giỏo dục giảm. Sự sụt giảm này do nhận được trợ cấp giỏo dục, xu hướng giảm này chấp nhận được. Do đú cần tiếp tục quan tõm triển khai chớnh sỏch hỗ trợ cho giỏo dục đỳng đối tượng nhằm giỳp tất cả con em trong cỏc hộ gia đỡnh cú hoàn cảnh khú khăn đều được đến trường.
Thứ hai là chớnh sỏch về tạo việc làm, nõng cao thu nhập: Hàng năm số người
nhập cư vào làm thành phố làm ăn sinh sống rất lớn, cụng việc làm chưa ổn định, đời sống cũn gặp nhiều khú khăn. Vỡ vậy chớnh quyền thành phố cần quan tõm hơn nữa cỏc chớnh sỏch về khuyến khớch khởi nghiệp, ưu đói đầu tư nhằm tạo nhiều cơ hội việc làm nõng cao thu nhập cho người dõn. Khi thu nhập của hộ tăng lờn thỡ đầu tư cho giỏo dục cũng sẽ tăng lờn.
Thứ ba là chớnh sỏch về vấn đề hạn chế dõn nhập cư đến thành phố Hồ Chớ Minh: Theo kết quả nghiờn cứu thỡ học vấn của chủ hộ cú tỏc động đến mức chi cho
giỏo dục của hộ dõn cư, trỡnh độ chủ hộ từ trung học phổ thụng trở lờn đầu tư cho giỏo dục nhiều hơn hộ cú chủ hộ trỡnh độ dưới trung học phổ thụng. Mà đa số dõn nhập cư vào thành phố Hồ Chớ Minh là từ nụng thụn, cỏc vựng kinh tế khú khăn, trỡnh độ học vấn thấp, cú thể chưa nhận thức được vai trũ và lợi ớch mà giỏo dục mang lại nờn sẽ ớt quan tõm đầu tư giỏo dục cho cỏc thành viờn trong hộ của mỡnh.
Thứ tư là chớnh sỏch về dạy học thờm cỏc mụn học thuộc chương trỡnh của nhà trường: Hộ gia đỡnh cú thành viờn đi học thờm thỡ chi tiờu giỏo dục tăng gấp 2,1 lần hộ
gia đỡnh khụng cú đi học thờm. Chiều hướng gia tăng này khụng chấp nhận được. Vỡ để trở thành một cụng dõn toàn cầu, ngoài kiến thức trong nhà trường cần rất nhiều kỹ
năng khỏc. Cho nờn cần cú chớnh sỏch quyết liệt hơn nữa để hạn chế tỡnh trạng học thờm cỏc mụn học ở nhà trường, chỉ cho phộp bồi dưỡng cho những học sinh yếu kộm hoặc học sinh giỏi, năng khiếu để đi thi học sinh giỏi, năng khiếu cỏc cấp, giảm ỏp lực học tập cho cỏc em. Ngoài thời gian học ở trường, cỏc em cú thể tham gia nhiều hoạt động vui chơi, học cỏc kỹ năng khỏc khụng cú trong nhà trường.
Thứ năm là chớnh sỏch tuyờn truyền cho người dõn về vai trũ và lợi ớch của giỏo dục: Đẩy mạnh tuyờn truyền cho người dõn về vai trũ và lợi ớch của giỏo dục mang lại
cho cỏc thành viờn của hộ ở hiện tại và tương lai nhằm nõng cao ý thức giỏo dục. Khi người dõn cú ý thức về giỏo dục sẽ đầu tư cho giỏo dục hợp lý, hiệu quả hơn.
5.3. Hạn chế của đề tài và hướng nghiờn cứu tiếp theo.
5.3.1. Hạn chế của đề tài:
Tỏc giả sử dụng bộ dữ liệu của KSMS 2014 để phõn tớch, đến thời điểm này thực trạng về kinh tế xó hội, nhõn khẩu học của hộ gia đỡnh, của thành phố đó thay đổi nờn kết quả nghiờn cứu khụng phản ỏnh đỳng thực trạng cỏc yếu tố nào tỏc động đến chi tiờu giỏo dục của hộ, vỡ vậy sẽ ớt được vận dụng vào thực tế.
Chỉ tập trung nghiờn cứu một số yếu tố cơ bản tỏc động đến chi tiờu giỏo dục hộ dõn cư, chưa xem xột hết đầy đủ cỏc yếu tố tỏc động đến chi tiờu giỏo dục của hộ. Đồng thời tỏc giả cũng chỉ phõn tớch cỏc yếu tố tỏc động đến tổng chi cho giỏo dục của hộ, chưa phõn tỏch được cỏc chi tiờu thành phần để phõn tớch sõu hơn, để từ đú cú những đề xuất chớnh sỏch xỏc thực hơn gúp phần nhỏ cựng Thành phố thực hiện thành cụng Nghị quyết 29 NQ/TW.
Mẫu nghiờn cứu cũn ớt nờn chưa đảm bảo được mức đại diện cho thành phố Hồ Chớ Minh.
5.3.2. Hướng nghiờn cứu tiếp theo:
Từ kết quả và hạn chế của đề tài, trong nghiờn cứu tiếp theo tỏc giả sẽ bổ sung thờm cỏc yếu tố như tỡnh trạng hụn nhõn, tuổi của chủ hộ, nghề nghiệp của hộ, giới tớnh của trẻ, cấp học của trẻ,… vào nghiờn cứu nhằm phản ỏnh đầy đủ hơn cỏc yếu tố tỏc động đến chi tiờu giỏo dục của hộ gia đỡnh, để kết quả nghiờn cứu thuyết phục hơn, từ đú đề xuất thờm hàm ý chớnh sỏch gúp phần vào sự nghiệp phỏt triển giỏo dục của thành phố.
KẾT LUẬN
Đề tài nghiờn cứu cỏc yếu tố cơ bản tỏc động đến chi tiờu giỏo dục của cỏc hộ dõn cư trờn địa bàn thành phố Hồ Chớ Minh. Nghiờn cứu sử dụng bộ dữ liệu KSMS năm 2014 của TCTK Việt Nam, được trớch xuất cho thành phố với dữ liệu mẫu là 195 quan sỏt, phõn bổ trờn 117 phường/xó của 24 quận/huyện của thành phố. Trờn cơ sở lý thuyết và cỏc nghiờn cứu trước liờn quan, tỏc giả xõy dựng khung phõn tớch và kỳ vọng cỏc biến độc lập cú tỏc động đến mức chi cho giỏo dục của hộ dõn cư. Mụ hỡnh nghiờn cứu đề xuất gồm 09 yếu tố cú tỏc động đến chi tiờu giỏo dục của hộ. Bằng phương phỏp thống kờ mụ tả và mụ hỡnh hồi quy OLS nghiờn cứu đó xỏc định cỏc yếu tố cú tỏc động đến chi tiờu của hộ dõn cư cho giỏo dục. Kết quả cụ thể của nghiờn cứu là:
Nhúm biến về đặc điểm nhõn khẩu học của chủ hộ: Kết quả phõn tớch chỉ ra cỏc
yếu tố dõn tộc, trỡnh độ học vấn, ý thức giỏo dục của chủ hộ cú tỏc động đến mức chi cho giỏo dục của hộ dõn cư. Hộ dõn tộc Kinh đầu tư cho việc học của cỏc thành viờn đi học nhiều hơn hộ dõn tộc Hoa. Hộ dõn cư cú chủ hộ đạt trỡnh độ tốt nghiệp trung học phổ thụng trở lờn chi tiờu giỏo dục cao hơn hộ cú chủ hộ đạt trỡnh độ dưới trung học. Chủ hộ nhận thức được vai trũ, lợi ớch của giỏo dục mang lại trong tương lai cho cỏc thành viờn của hộ sẽ đầu tư cho giỏo dục hợp lý, hiệu quả hơn.
Nhúm biến về đặc điểm của hộ: Kết quả biến thu nhập của hộ cú tỏc động cựng
chiều với mức chi giỏo dục của hộ. Thu nhập của hộ càng cao thỡ chi cho giỏo dục càng nhiều và ngược lại.
Nhúm biến về đặc điểm giỏo dục của hộ: Kết quả nghiờn cứu cho thấy hộ dõn cư
cú thờm thành viờn đi học, cú thành viờn đi học thờm thỡ cũng đầu tư nhiều hơn cho giỏo dục.
Biến về trợ cấp giỏo dục: Khi thành viờn đi học của hộ gia dỡnh được nhận cỏc
chớnh sỏch trợ cấp giỏo dục thỡ mức chi cho giỏo dục của hộ giảm.
Trong nghiờn cứu này tỏc giả chưa tỡm thấy mối quan hệ giữa biến phụ thuộc chi tiờu giỏo dục với cỏc biến giới tớnh của chủ hộ và khu vực thường trỳ của hộ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đào Thị Yến Nhi, 2013. Đỏnh giỏ tỏc động của đặc điểm hộ gia đỡnh đến chi
tiờu giỏo dục Trung học của cỏc hộ gia đỡnh Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ. Đại học
Kinh tế thành phố Hồ Chớ Minh.
2. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phõn tớch dữ liệu với SPSS.
NXB Hồng Đức.
3. Khổng Tiến Dũng và Phạm Lờ Thụng, 2014. Phõn tớch cỏc yếu tố ảnh hưởng
đến chi tiờu cho giỏo dục của người dõn ở Đồng bằng Sụng Cửu Long. Tạp chớ khoa
học Trường Đại học Cần Thơ, số 31 trang 81-90.
4. Lờ Thanh Tũng, 2015. Đỏnh giỏ tỏc động của đặc điểm hộ gia đỡnh đến chi
tiờu giỏo dục hộ gia đỡnh cỏc tỉnh ven biển vựng Đồng Bằng Sụng Cửu Long. Luận văn
thạc sỹ. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chớ Minh.
5. Nguyễn Đỡnh Thọ, 2013. Giỏo trỡnh phương phỏp nghiờn cứu khoa học trong
kinh doanh, Nhà Xuất Bản Tài Chớnh.
6. Nguyễn Lưu Trung, 2017. Phõn tớch cỏc nhõn tố tỏc động đến chi tiờu giỏo
dục của hộ gia đỡnh khu vực Đồng Bằng Sụng Cửu Long. Luận văn thạc sỹ. Trường
Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chớ Minh.
7. Nguyễn Minh Thuấn, 2014. Đỏnh giỏ cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến chi tiờu giỏo
dục của thành thị - nụng thụn Việt Nam. Luận văn thạc sỹ. Trường Đại học Kinh tế
Thành phố Hồ Chớ Minh.
8. Nguyễn Thị Hồng Hạnh, 2014. Phõn tớch yếu tố ảnh hưởng đến chi tiờu giỏo
dục của cỏc hộ gia đỡnh ở vựng Bắc Trung Bộ và Duyờn hải miền Trung. Luận văn
thạc sỹ. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chớ Minh.
9. Phan Ka Luốt, 2017. Đỏnh giỏ tỏc động đặc điểm hộ gia đỡnh đến chi tiờu cho
giỏo dục hộ gia đỡnh Việt Nam. Luận văn thạc sỹ. Trường Đại học Kinh tế Thành phố
Hồ Chớ Minh.
10. Trần Thanh Sơn, 2012. Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến chi tiờu của hộ gia đỡnh
cho giỏo dục ở vựng Đụng Nam Bộ. Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Thành
phố Hồ Chớ Minh.
PHỤ LỤC SỐ LIỆU 1. Thống kờ mụ tả: lnthunhap 195 12.09233 .5469128 10.85592 13.99783 lnchitieugd 195 8.890342 1.109897 6.214608 11.91839 dantocch 195 .9282051 .2588124 0 1 ttnt 195 .8820513 .3233776 0 1 trocapgd 195 .4102564 .4931463 0 1 hocthem 195 .5025641 .5012804 0 1 songdihoc 195 1.507692 .637078 1 4 ythucgd 195 .5692308 .4964585 0 1 hocvanch 195 .4666667 .5001718 0 1 gioitinhch 195 .5538462 .4983717 0 1
Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max chitieugd 108 13426.97 17029.36 500 112170
Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max -> gioitinhch = 1
chitieugd 87 13628.66 21814.6 805 150000
Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max -> gioitinhch = 0
. bysort gioitinhch : sum chitieugd
chitieugd 181 14221.17 19808.79 500 150000 Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max -> dantocch = 1
chitieugd 14 4412.5 2436.79 1100 10100
Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max -> dantocch = 0
. bysort dantocch : sum chitieugd
chitieugd 91 17456.33 24339.86 500 150000 Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max -> hocvanch = 1
chitieugd 104 10070 12459.96 530 87650
Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max -> hocvanch = 0
. bysort hocvanch : sum chitieugd
chitieugd 111 15386.36 22503.49 805 150000 Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max -> ythucgd = 1
chitieugd 84 11046.67 13600.14 500 87650
Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max -> ythucgd = 0
. bysort ythucgd : sum chitieugd
chitieugd 172 14196.91 19946.27 500 150000 Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max -> ttnt = 1
chitieugd 23 8432.043 12154.53 530 55070
Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max -> ttnt = 0
. bysort ttnt : sum chitieugd
chitieugd 39 24366.21 31120.42 805 150000 Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max -> thunhap = 5
chitieugd 39 18873.31 21970.01 1480 100000 Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max -> thunhap = 4
chitieugd 39 10970.36 11466.16 1000 55000 Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max -> thunhap = 3
chitieugd 39 6342.282 4939.326 500 26300 Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max -> thunhap = 2
chitieugd 39 7032.615 5804.506 530 20500 Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max -> thunhap = 1
. bysort thunhap : sum chitieugd
chitieugd 1 87650 . 87650 87650 Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max -> songdihoc = 4
chitieugd 12 20781.25 15059.6 5490 55070
Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max -> songdihoc = 3
chitieugd 72 16789.56 18690.94 1100 112170
Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max -> songdihoc = 2
chitieugd 110 9908.482 18255.64 500 150000
Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max -> songdihoc = 1
. bysort songdihoc : sum chitieugd
chitieugd 98 18321.27 24009.86 1000 150000 Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max -> hocthem = 1
chitieugd 97 8663.113 10941.17 500 53340
Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max -> hocthem = 0
. bysort hocthem : sum chitieugd
Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max -> trocapgd = 1
chitieugd 115 15545.46 22072.59 1000 150000
Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max -> trocapgd = 0
. bysort trocapgd : sum chitieugd
2. Kết quả hồi quy
Total 238.982936 194 1.2318708 Root MSE = .81849 Adj R-squared = 0.4562 Residual 123.935031 185 .669919086 R-squared = 0.4814 Model 115.047905 9 12.7831006 Prob > F = 0.0000 F(9, 185) = 19.08 Source SS df MS Number of obs = 195
. reg lnchitieugd gioitinhch dantocch hocvanch ythucgd lnthunhap songdihoc hocthem trocapgd ttnt