Chương 3 Mễ HèNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU
3.2. Mụ hỡnh nghiờn cứu
3.2.3. Thống kờ mụ tả cỏc biến:
3.2.3.1.Chi tiờu cho giỏo dục của hộ gia đỡnh:
Chi tiờu cho học tập của hộ dõn cư trong 12 thỏng qua được tớnh là:
i, Tất cả cỏc khoản chi cho cỏc thành viờn cú đi học cho những mụn học nhà trường như học phớ theo quy định, học phớ trỏi tuyến, cỏc khoản đúng gúp cho trường, lớp, quỹ phụ huynh học sinh, quỹ lớp, cỏc khoản mua sắm vật dụng học tập như quần
ỏo đồng phục trang phục, sỏch giỏo khoa, sỏch tham khảo, dụng cụ học tập khỏc, chi phớ học thờm cho mụn học thuộc chương trỡnh quy định, chi phớ giỏo dục khỏc như lệ phớ thi, đi lại trọ, bảo hiểm thõn thể học sinh sinh viờn,…
ii, Chi phớ học ngoài những mụn học của nhà trường như ụn thi đại học, học cắt may, cắt túc làm đầu, trang điểm, sửa chữa xe mỏy, cắm hoa, nữ cụng gia chỏnh, đỏnh mỏy chữ, tốc ký, học cỏc nghề truyền thống theo dạng thầy truyền nghề, trũ học và làm cụng cho thầy, cỏc lớp do cỏc doanh nghiệp tự mở theo dạng kốm cặp,..trong thời gian ngắn và khụng bằng cấp chứng nhận theo giỏo dục nghề nghiệp của hệ thống giỏo dục quốc dõn.
Theo mẫu, trờn địa bàn Thành phố Hồ Chớ Minh chi tiờu giỏo dục bỡnh quõn mỗi hộ gia đỡnh là 13.516 nghỡn/năm. Hộ chi tiờu giỏo dục nhiều nhất là 150.000 nghỡn đồng/năm và ớt nhất là 500 nghỡn đồng/năm.
3.2.3.2. Giới tớnh của chủ hộ
Trong gia đỡnh ở Việt Nam, người chủ gia đỡnh thường là người cú vai trũ điều hành, quản lý, là người quyết định hầu hết mọi cụng việc của hộ. Chủ hộ thường là người cú thu nhập cao nhất trong hộ, nắm được thụng tin hầu hết cỏc cỏc hoạt động kinh tế cũng như thụng tin của cỏc thành viờn khỏc.
Việt Nam là một quốc gia theo truyền thống văn húa phương Đụng thường quan niệm đàn ụng là người xem trọng sự nghiệp, mong muốn được nắm giữ những vị trớ quan trọng trong gia đỡnh cũng như trong xó hội. Họ nhận thức được rằng học tập sẽ giỳp họ đạt được những gỡ họ mong muốn. Nam giới giữ vai trũ chủ hộ sẽ cú những hành động khuyến khớch cỏc thành viờn trong hộ học tập nhiều hơn. Người phụ nữ cũng chịu ảnh hưởng văn húa lõu đời, lại thường cú xu hướng e ngại cạnh tranh và tham vọng ở cỏc vị trớ cao, từ đú sẽ dẫn đến khụng đặt đầu tư cho tri thức lờn hàng đầu.
Hộ gia đỡnh cú chủ hộ là nam giới nhiều hơn nữ giới, chủ hộ nam giới là 108 hộ, chiếm 55,38% tổng số hộ, là nữ giới 87 hộ.
3.2.3.3. Dõn tộc của chủ hộ
Cú rất nhiều dõn tộc sinh sống trờn lónh thổ Việt Nam. Ở thành phố Hồ Chớ Minh dõn tộc sinh sống chủ yếu là Kinh và Hoa. Kết quả mẫu khảo sỏt thỡ chỉ hộ dõn tộc Kinh là chủ yếu chiếm 92,82%, trong khi hộ dõn tộc khỏc chỉ cú 14 hộ, chiếm 7,18%.
92,82% 7,18, %
Kinh Hoa
Đồ thị 3.1. Cơ cấu dõn tộc của chủ hộ
Mỗi dõn tộc cú những đặc điểm, phong tục tập quỏn, quan điểm sống và nhận thức khỏc nhau. Do đú cú sự khỏc biệt trong đời sống giữa cỏc dõn tộc, trong đú cú chi tiờu cho học tập. Nghiờn cứu của Đào Thị Yến Nhi (2013), Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2014), Nguyễn Lưu Trung (2017), Phan Ka Luốt (2017) đều cho thấy biến dõn tộc cú mối liờn hệ với chi tiờu cho giỏo dục của hộ, dõn tộc của chủ hộ là Kinh hoặc Hoa thỡ chi tiờu cho giỏo dục cao hơn cỏc dõn tộc khỏc. Trong nghiờn cứu này tỏc giả kỳ vọng mức chi tiờu giỏo dục của hộ dõn tộc Kinh cao hơn dõn tộc Hoa và cỏc dõn tộc khỏc.
3.2.3.4. Học vấn của chủ hộ
Trỡnh độ cao nhất về học vấn của chủ hộ được thể hiện qua bằng cấp đạt được tại thời điểm thống kờ số liệu. Hộ gia đỡnh cú chủ hộ đạt trỡnh độ từ tốt nghiệp cấp trung học phổ thụng trở lờn cú 91 hộ, chiếm 46,67%.
Nếu được giỏo dục đào tạo bài bản thỡ người chủ gia đỡnh sẽ nhận thức được vai trũ, lợi ớch mà giỏo dục mang lại trong tương lai, từ đú sẽ mong muốn cỏc thành viờn trong hộ được học tập và sẽ quyết định đầu tư cho giỏo dục phự hợp. Nghiờn cứu của Trần Thanh Sơn (2012) cho thấy trỡnh độ học vấn của chủ hộ cú tỏc động tớch cực với mức chi tiờu cho giỏo dục của hộ, chủ hộ cú học vấn càng cao thỡ chi tiờu cho giỏo dục càng nhiều. Đào Thị Yến Nhi (2013) cũng cho thấy trỡnh độ học vấn cú tương quan dương với chi tiờu giỏo dục của hộ, chủ hộ cú học vấn càng cao thỡ thu nhập của họ càng cao, khả năng chi tiờu học tập cho cỏc thành viờn đang học trung học của hộ được gia tăng hơn. Cỏc nghiờn cứu của Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2014), Nguyễn Minh Thuấn (2014), Khổng Tiến Dũng và Phạm Lờ Thụng (2014), Lờ Thanh Tũng (2015),
Nguyễn Lưu Trung (2017), Phan Ka Luốt (2017) cũng đều cho thấy yếu tố học vấn cao nhất của chủ hộ cú mối liờn hệ với mức mức chi tiờu của hộ gia đỡnh cho giỏo dục.
3.2.3.5. í thức giỏo dục của chủ hộ
í thức giỏo dục của chủ hộ thể hiện ở việc nhận thức được vai trũ, lợi ớch của học tập đối với mỗi cỏ nhõn, gia đỡnh và xó hội, từ đú chủ hộ luụn xỏc định và quyết tõm là sẽ đầu tư cho con cỏi học hành đến nơi đến chốn, kỳ vọng là con cỏi sẽ cú được cụng việc tốt hơn và thu nhập cao hơn trong tương lai. Chủ hộ cú ý thức về giỏo dục là 111 hộ, chiếm 56,92% mẫu quan sỏt.
Khi người chủ hộ đó cú ý thức giỏo dục thỡ dự thu nhập của hộ nhiều hay ớt, họ vẫn sẽ ưu tiờn hơn phần thu nhập của hộ cho chi phớ học tập cho cỏc thành viờn trong hộ. Trong nghiờn cứu này, tỏc giả kỳ vọng ý thức giỏo dục của chủ hộ cú mối liờn hệ với mức chi tiờu giỏo dục của hộ dõn cư.
3.2.3.6. Thu nhập hộ gia đỡnh
Thu nhập của hộ dõn cư là tổng nguồn thu từ tiền cụng, tiền lương của cỏc thành viờn trong hộ, của tất cả cỏc hoạt động kinh tế của hộ và cỏc nguồn thu khỏc của hộ gia đỡnh.
Nghiờn cứu của Khổng Tiến Dũng và Phạm Lờ Thụng (2014), của Nguyễn Lưu Trung (2017) đều cho thấy thu nhập cú mối quan hệ cựng chiều với chi tiờu cho học tập, trong điều kiện khụng thay đổi cỏc yếu tố khỏc thỡ khi thu nhập tăng thỡ chi tiờu cho giỏo dục của hộ cũng tăng.
3.2.3.7. Khu vực sinh sống của hộ:
Trong mẫu quan sỏt thỡ hộ dõn cư sống ở khu vực thành thị là chủ yếu, chiếm 88,20%. Theo Nguyễn Minh Thuấn (2014) thỡ chi tiờu giỏo dục của hộ dõn cư sống ở khu vực thành thị chi tiờu cho giỏo dục cao hơn vựng nụng thụn. Ở thành thị thành viờn đi học của hộ cú nhiều cơ hội tiếp cận với dịch vụ giỏo dục phong phỳ đa dạng hơn và giỏ dịch vụ cũng cao hơn vựng nụng thụn.
3.2.3.8. Số thành viờn đi học của hộ:
Số thành viờn đi học của hộ là số trẻ từ 3 đến 18 tuổi đang đi học và số thành viờn trờn 18 tuổi vẫn cũn được gia đỡnh chu cấp kinh phớ để đi học. Mẫu nghiờn cứu hộ gia đỡnh cú 1 trẻ đi học là nhiều nhất, chiếm 56,41%, 72 hộ cú 2 trẻ đi học, chiếm 36,92%, cũn lại là 12 hộ cú 3 trẻ đi học và 1 hộ duy nhất cú 4 trẻ đi học.
Đồ thị 3.2. Số hộ cú thành viờn đi học
Theo nghiờn cứu của Nguyễn Lưu Trung (2017) thỡ số người đang đi học của hộ là yếu tố cú tỏc động nhiều nhất đến mức chi tiờu cho giỏo dục của hộ, cú quan hệ cựng chiều với chi tiờu giỏo dục, khi hộ gia đỡnh cú thờm một người đi học ở bất kỳ cấp học nào thỡ đều cú xu hướng làm gia tăng mức chi tiờu của hộ cho giỏo dục.
3.2.3.9. Học thờm:
Số hộ gia đỡnh cú thành viờn đi học thờm 98 hộ, chiếm 50,25% và khụng cú thành viờn đi học thờm là 97 hộ, chiếm 49,75%. Kết quả thống kờ cho thấy tỷ lệ hộ cú thành viờn đi học thờm và hộ khụng cú thành viờn đi học thờm là tương đương nhau.
Hiện nay thực trạng học thờm bồi dưỡng cỏc mụn học trong nhà trường diễn ra rất phổ biến ở nước ta, giỳp học sinh củng cố và nõng cao hơn kiến thức. Đặc biệt tại thành phố lớn như Hồ Chớ Minh, nơi mà dịch vụ giỏo dục rất đa dạng phong phỳ. Học thờm cú thể giỳp trẻ củng cố, nõng cao kiến thức mụn học, cú thể rất quan trọng với trẻ nhưng lại làm gia tăng mức chi tiờu giỏo dục của hộ. Kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Lưu Trung (2017) cho thấy số trẻ đi học thờm cú mối quan hệ cựng chiều với chi tiờu giỏo dục, khi hộ cú thờm trẻ đi học thờm thỡ chi tiờu giỏo dục tăng.
3.2.3.10. Trợ cấp giỏo dục:
Cỏc khoản hỗ trợ cho giỏo dục từ chớnh quyền cỏc cấp, cỏc tổ chức xó hội cho thành viờn đang đi học của hộ như được miễn giảm học phớ, học bỗng, hỗ trợ cho học sinh nghốo, cú hoàn cảnh khú khăn,…. Mẫu nghiờn cứu cú 80 hộ được nhận cỏc chớnh sỏch hỗ trợ từ chớnh quyền địa phương, chiếm 41,02% và 115 hộ khụng được nhận.
Theo Trần Thanh Sơn (2012) yếu tố chớnh sỏch liờn quan đến giỏo dục cú ảnh hưởng đến chi tiờu của hộ gia đỡnh cho giỏo dục. Nghiờn cứu của Nguyễn Lưu Trung (2017) cũng cho thấy cỏc khoản hỗ trợ cho giỏo dục cũng cú mối quan hệ với chi tiờu giỏo dục của hộ gia đỡnh.