Kết quả tính tốn ổn định thực tế của các tàu khảo sát

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá mức độ ổn định thực tế của loại tàu lưới vây khai thác xa bờ tại tỉnh ninh thuận (Trang 76 - 79)

Căn cứ vào các kết quả nhận được từ việc tính ảnh hưởng của mơmen thu lưới,

cĩ thể nhận thấy trong cùng một điều kiện khai thác cụ thể (cùng cấp sĩng, cấp giĩ) biên độ lắc ngang của tàu lưới vây trong trường hợp thu lưới tăng thêm một gĩc , xác định theo cơng thức (3.13).

Nhận định ban đầu về sự gia tăng của biên độ chịng chành của tàu lưới vây, cùng với sự thay đổi của trọng tâm tàu do phân bố lại tải trọng trong quá trình thu lưới cho thấy cĩ thể giá trị của mơmen lật nhỏ nhất Mgh trong trường hợp này sẽ thay đổi, theo đĩ hệ số an toàn K cũng thay đổi theo, do gĩc nghiêng động d thay đổi. Do đĩ, yêu cầu về ổn định của tàu trong tình huống này địi hỏi cần phải xem xét bổ sung những điều kiện phụ (thu lưới) khi tiến hành kiểm tra ổn định của tàu ở các chế độ tải trọng điển hình theo như qui định của Qui phạm tàu cá Việt Nam hiện nay. Cĩ như vậy

mới định lượng được khả năng dự trữ ổn định của tàu trong điều kiện khai thác. Thực tế nhận thấy do tàu gần như khơng khai thác ở hai chế độ tải trọng N01 và N02, nên chỉ cần xem xét ổn định bổ sung cho tàu ở hai chế độ tải trọng No3 và No4. Quá trình tính ổn định từ chương trình được thực hiện tương tự như trong phần trên, trong đĩ biên độ chịng chành  của tàu trong các trường hợp tải trọng được xem xét bổ sung tính như sau:  = kX1X2Y + l ngmax o o M Dh /57 3' (3.14)

Cùng với các dữ liệu liên quan đến quá trình tính độ suy giảm ổn định bổ sung như tọa độ điểm đặt lực, hình chiếu của phần tàu ngâm nước lên mặt cắt dọc giữa, trọng lượng của các vịng khuyên và chì, tổng diện tích vây, vận tốc trơi tàu v..v... đã được tính tốn phù hợp với tải trọng của tàu ở từng trạng thái khai thác đang xét. Trong tất cả các trường hợp, khi xác định giá trị mơmen lật đều cĩ xét đến ảnh hưởng của gĩc vào nước f. Kết quả tính tốn và đồ thị ổn định ứng với hai trường hợp tải bổ sung cho từng tàu được trình bày chi tiết trong phần cuối của phụ lục 2. Dưới đây giới thiệu các module tính tốn (minh họa đối với tàu NT-040111) của chương trình liên quan đến việc tính tốn ổn định đối với hai trường hợp tải trọng bổ sung bao gồm:

 Module tính nghiêng dọc và ổn định ban đầu.

 Module tính các cánh tay địn ổn định (cánh tay địn hình dáng, cánh tay địn ổn định tĩnh, cánh tay địn ổn định động, mơmen lật và hệ số an toàn K).

Dưới đây là hình ảnh trực quan của các giao diện mơ tả kết quả tính của các module kể trên:

 Module tính nghiêng dọc và ổn định ban đầu hai trường hợp tải bổ sung

Hình 3.25. Giao diện mơ tả kết quả tính nghiêng dọc và ổn định ban đầu hai trường hợp tải bổ sung

 Module tính các cánh tay địn ổn định ứng với hai trường hợp tải bổ sung

Hình 3.26. Giao diện mơ tả kết quả tính ổn định, mơmen lật và hệ số an toàn K ứng với hai trường hợp tải bổ sung

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá mức độ ổn định thực tế của loại tàu lưới vây khai thác xa bờ tại tỉnh ninh thuận (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)