Giới tính Tần suất xuất
hiện Tỷ lệ phần trăm
Phần trăm hợp lệ
Phần trăm tích lũy
Nam 134 60,7% 60,7% 60,7%
Nữ 66 39,3% 39,3% 100%
Tổng cộng 200 100% 100%
(Nguồn: Điều tra thực tế của tác giả)
Trong tổng số 200 cán bộ kế toán tại các Công ty đại chúng tham gia vào cuộc khảo sát của tác giả thì có:
- Là nam chiếm 60,70% có 134/200 cán bộ. - Là nữ chiếm 39,30% có 66/200 cán bộ.
4.1.2 Về độ tuổi
Bảng 4.2: Thống kê đợ t̉i của cán bợ kế tốn tại các Cơng ty đại chúng
Độ tuổi Tần suất xuất
hiện
Tỷ lệ phần trăm
Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Từ 22 – 30 tuổi 29 17,2% 17,2% 17,2% Từ 30 -40 tuổi 60 35,7% 35,7% 52,9% Từ 40-50 tuổi 57 33,9% 33,9% 86,8% Trên 50 tuổi 22 13,2% 13,2% 100% Tổng cộng 200 100% 100%
(Nguồn: Điều tra thực tế của tác giả) Bảng 4.2 Thống kê độ tuổi
- Ở độ tuổi từ 22 đến 30 tuổi chiếm 17,20%. - Ở độ tuổi từ 30 đến 40 tuổi chiếm 35,70%. - Ở độ tuổi từ 40 đến 50 tuổi chiếm 33,9%. - Ở độ tuổi trên 50 tuổi chiếm 13,20%.
Cho thấy nhóm cán bộ kế toán tại các Công ty đại chúng chiếm tỷ lệ khá thấp là nhóm từ trên 50 tuổi vì do nhóm cán bộ kế toán tại các Công ty đại chúng này lớn tuổi nên nhiều người từ chối trả lời phỏng vấn hoặc yêu cầu phải giải thích rõ ràng từng câu hỏi.
Trong tổng số 200 cán bộ kế toán tại các Công ty đại chúng tham gia khảo sát thì phần lớn tập trung ở độ tuổi từ 30 đến 40 tuổi và độ tuổi từ 40 đền 50 tuổi.
4.1.3 Về chức vụ
Bảng 4.3: Thống kê chức vụ của cán bộ kế toán tại các Công ty đại chúng
Vị trí công tác Tần suất
xuất hiện
Tỷ lệ phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Giám đốc 1 0,6% 0,6% 0,6% Trưởng phòng 19 11,3% 11,3% 11,9% Phó phịng 25 14,9% 14,9% 26,8%
Cán bộ kế toán 155 73,5% 73,5% 100%
Tổng cộng 200 100% 100%
(Nguồn: Điều tra thực tế của tác giả)
Trong tổng số 200 mẫu quan sát của tác giả khảo sát thực tế, có 1 quan sát là Giám đốc, chiếm tỷ lệ 0,6%; 19 quan sát là Trưởng phòng chiếm tỷ lệ 11,3%; với 25 quan sát là Phó phòng chiếm tỷ lệ 14,9%; cùng với 155 quan sát là cán bộ kế toán chiếm tỷ lệ 73,50%. Điều này cho thấy phương pháp chọn mẫu đảm bảo được tỷ lệ tương đối khá đồng đều nhau.
4.1.4 Về thâm niên công tác
Bảng 4.4: Thống kê thâm niên công tác của cán bộ kế toán tại các Cơng ty đại chúng chúng
Vị trí cơng tác Tần suất
xuất hiện Tỷ lệ phần trăm
Phần trăm hợp lệ
Phần trăm tích lũy < 1 năm 22 13,1% 13,1% 13,1% Từ 1- 3 năm 62 30,9% 30,9% 44% Từ 3-5 năm 51 30,4% 30,4% 74,4% >5 năm 43 25,6% 25,6% 100% Tổng cộng 200 100% 100%
(Nguồn: Điều tra thực tế của tác giả)
Thực tế trong tổng số 200 mẫu quan sát khảo sát về thâm niên làm việc tại vị trí hiện tại, phần lớn quan sát là làm việc
- Thâm niên công tác từ 1- 3 năm chiếm 62 quan sát với tỷ lệ 30,9%. - Thâm niên công tác từ 3-5 năm là 51 quan sát chiếm 30,40%. - Thâm niên công tác từ < 1 năm là 22 quan sát chiếm 13,1%. - Thâm niên công tác > 5 năm là 43 quan sát chiếm tỷ lệ 25,6%.
Qua khảo sát thực tế của tác giả, thì phần lớn thời gian công tác của cán bộ nhân viên tại một vị trí là còn thấp, chủ yếu là thời gian < 5 năm, nguồn lực này tương đối trẻ.
4.1.5 Về trình độ học vấn
Bảng 4.5: Thống kê trình độ học vấn của cán bợ kế tốn tại các Cơng ty đại chúng
Vị trí công tác Tần suất
xuất hiện
Tỷ lệ phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Trên đại học 40 11,9% 11,9% 11,9% Đại học 151 83,9% 83,9% 95,8% Cao đẳng 9 4,2% 4,2% 95,8% Trung cấp 0 0% 0% 100% Tổng cộng 200 100% 100%
(Nguồn: Điều tra thực tế của tác giả )
Trong tổng số 200 mẫu quan sát khảo sát về đánh giá về trình độ học vấn. Ta thấy tất cả lãnh đạo, KTQT tại đều có trình độ vấn từ cao đẳng trở lên. Cao nhất là trình độ đại học có 141/200 mẫu quan sát chiếm 83,90%. Điều này là tớt vì Cơng ty đại chúng có ng̀n nhân lực có năng lực và trình độ học vấn cao.
4.1.6 Mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS của các CTĐC
Bảng 4.6: Thống kê về mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS của các Công ty đại chúng
Mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS
Tần suất xuất hiện
Tỷ lệ phần trăm Phần trăm hợp lệ Nhóm 1 – PREP 1 80 40% 40% Nhóm 2 – PREP 2 50 25% 25% Nhóm 3 – PREP 3 60 30% 30% Nhóm 4 – PREP 4 10 5% 5% Tổng cộng 200 100% 100%
4.2. Kết quả nghiên cứu thực tế
4.2.1 Kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha.
Công cụ Cronbach's Alpha giúp loại biến quan sát nào có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3, hình thức chọn thang đo là Cronbach's Alpha từ 0,6 trở lên. Sau đây là kết quả đạt được:
Bảng 4.7: Bảng Kiểm định độ tin cậy của từng thang đo
Thang đo Mã biến quan sát
Hệ số tương quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại biến Cronbach’s Alpha SIZE SIZE1 0.571 0.728 0.716 SIZE2 0.649 0.686 SIZE3 0.556 0.735 COMINT COMINT1 0.477 0.731 0.698 COMINT2 0.611 0.650 COMINT3 0.499 0.714 DEBT DEBT1 0.704 0.671 0.729 DEBT2 0.546 0.755 DEBT3 0.522 0.766 DEBT4 0.606 0.726 ROA ROA1 0.561 0.774 0.761 ROA2 0.676 0.736 ROA3 0.593 0.763 ROA4 0.557 0.774 AUD AUD1 0.610 0.697 0.706
AUD2 0.724 0.658 AUD3 0.436 0.764 EDU EDU1 0.716 0.725 0.765 EDU2 0.679 0.745 EDU3 0.580 0.794 EDU4 0.569 0.795 EDU5 0.689 0.765
(Nguồn: Điều tra thực tế của tác giả)
Tác giả sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để xử lý số liệu với 26 biến quan sát trong đó có 6 biến độc lập và 4 biến phụ thuộc. Trước tiên tác giả kiểm định độ tin cậy bằng công cụ Cronbach’s Alpha với 22 biến quan sát cụ thể thành 6 nhóm. Qua bảng 4.14 ta thấy tất cả các quan sát đều có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.6, có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3.
Qua việc đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach kết quả cho thấy các nhóm nhân tố đều cho kết quả hệ số Cronbach’s Alpha đều lớn hơn 0.6, đều phù hợp như vậy được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.
Bảng 4.8: Kiểm định độ tin cậy của thang đo MĐSSADIFRS
Mức độ sẵn sàng áp dụng chuẩn mực IFRS tại các Công ty đại chúng PREP1 0.586 0.746 0.739 PREP2 0.630 0.723 PREP3 0.601 0.739 PREP4 0.583 0.747
Thang đo MĐSSADIFRS: Có hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.739 > 0.6, các
hệ số tương quan biến tổng của các biến PREP1, PREP2, PREP3, PREP4 đều > 0.3, vì vậy các biến đều phù hợp và được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.
4.2.2 Phân tích nhân tớ khám phá EFA
4.2.2.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho các biến độc lập tác động đến MĐSSADIFRS
Bảng 4.9: Bảng KMO và Kiểm định Bartlett
KMO 0.917
Giá trị Chi - bình phương 14427.101
Kiểm định Bartlett's của thang đo
df 990
Mức ý nghĩa Sig. 0.000
(Nguồn: Điều tra thực tế của tác giả )
Với 26 biến quan sát của thang đo được đưa vào phân tích trích Principal
Component” với phép xoay “Varimax” sau khi kiểm định độ tin cậy từng nhân tố, tác giả chạy phân tích nhân tố và đạt được kết quả.[phụ lục 7]
Ta có:
Hệ sớ KMO = 0.917 >0.5, nên phương pháp phân tích nhân tố EFA là phù hợp Kiểm định Bartlett's có sig = 0.000 < 0.05 nên ở độ tin cậy 95% các biến qua sát có sự tương quan với nhau trong tổng thể. Chính vì vậy kết quả phân tích nhân tố EFA là phù hợp.
Bảng 4.10: Tóm tắt kết quả phân tích nhân tố
Nhân tố
Biến quan sát
Hệ số tải nhân tố Hệ số
Cronbach’s Alpha
1 2 3 4 5 6 7
ROA3 0.677 ROA1 0.601 ROA4 0.518 DEBT DEBT4 0.807 0.785 DEBT1 0.716 DEBT3 0.593 DEBT2 0.587 EDU EDU2 0.807 0.814 EDU1 0.791 EDU4 0.648 EDU3 0.620 EDU5 0.806 AUD AUD2 0.799 0.764 AUD1 0.711 AUD3 0.523 SIZE SIZE2 0.625 0.776 SIZE1 0.530 SIZE3 0.506 COMINT COMINT2 0.704 0.748 COMINT3 0.661 COMINT1 0.655
Phương pháp rút trích: Principal Component Analysis Phương pháp xoay: Varimax with Kaiser Normalization
(Nguồn: Điều tra thực tế của tác giả )
Với kết quả phép xoay Varimax cho thấy tất cả các biến quan sát có hệ số truyền tải đều > 50%, cho kết quả không có biến nào bị loại. Các biến được trích thành 6 nhân tớ như sau:
Nhóm 1: “Tỷ suất lợi nhuận” gồm các biến: ROA2, ROA3, ROA1, ROA4. Ký
hiệu ROA.
Nhóm 2: “Địn bẩy tài chính” gờm các biến: DEBT4, DEBT1, DEBT3, DEBT2.
Ký hiệu DEBT.
Nhóm 3: “Trình độ chun mơn của nhân viên kế toán” gồm các biến: EDU2,
EDU1, EDU4, EDU3, EDU5. Ký hiệu EDU.
Nhóm 4: “Loại cơng ty kiểm toán” gồm các biến: AUD2, AUD1, AUD3. Ký hiệu AUD.
Nhóm 5: “Quy mơ Cơng ty” gờm các biến: SIZE2, SIZE1, SIZE3. Ký hiệu SIZE. Nhóm 6: “Mức độ kinh doanh quốc tế” gồm các biến: COMINT2, COMINT3,
COMINT1. Ký hiệu COMINT.
Với tổng phương sai trích được 60.276% (thỏa yêu cầu > 50%), vì vậy 6 nhân tố: Quy mô Công ty, tỷ suất lợi nhuận, đòn bẩy tài chính, mức độ hoạt động kinh doanh q́c tế, trình đợ chun mơn của nhân viên kế toán, loại cơng ty kiểm tốn, giải thích được 60.276% biến thiên của dữ liệu. Còn lại 39.724% sự biến thiên của dữ liệu là do các nhân tố khác chưa được xem xét trong bài nghiên cứu (Lãi suất, lạm phát…).
4.2.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc MĐSSADIFRS
Tác giả đưa 6 biến quan sát của thang đo < MĐSSAD IFRS tại các Công ty đại chúng > để phân tích nhân tố khám phá EFA, với các hệ số tải nhân tớ đều lớn hơn 0.5. Phương sai trích = 83.539% > 50%, chính 83.539% sự biến thiên của tập dữ liệu ban đầu được giải thích bởi 4 quan sát, 16.461% còn lại sự biến thiên của tập dữ liệu ban đầu được giải thích bằng các nhân tố khác. Kết quả kiểm định Bartlett có Sig = 0.00 < 0.05, nên độ tin cậy 95% các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể và hệ số KMO = 0.866 >0.5, nên kết quả phân tích nhân tố EFA là phù hợp.
Sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA tác giả thấy các nhân tố: Quy mô Công ty (SIZE), tỷ suất lợi nhuận (ROA), Đòn bẩy tài chính (DEBT), Trình độ chuyên môn của nhân viên kế toán, loại công ty kiểm toán, mức độ kinh doanh quốc tế, vẫn giữ nguyên như ban đầu có các giả thuyết sau:
H1 (+) Quy mô Công ty cùng chiều với mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS tại các Công ty đại chúng.
H2 (+) Mức độ hoạt động kinh doanh quốc tế cùng chiều với mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS tại các Công ty đại chúng.
H3 (+) Loại công ty kiểm toán cùng chiều với mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS tại các Công ty đại chúng.
H4 (+) Tỷ lệ lợi nhuận cùng chiều với mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS tại các Công ty đại chúng.
H5 (+) Đòn bẩy tài chính cùng chiều với mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS tại các Công ty đại chúng.
H6 (+) Trình đợ chun mơn của nhân viên kế toán cùng chiều với mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS tại các Công ty đại chúng.
4.2.3 Phân tích hời quy
4.2.3.1 Kiểm định các thang đo của mơ hình
Như vậy các biến quan sát thì đều phù hợp và có tác động đến biến phụ thuộc là MĐSSAD IFRS tại các Công ty đại chúng, nên được giữ lại trong phân tích tiếp theo. Phân tích tương quan được sử dụng để xem xét sự phù hợp khi đưa các biến vào mô hình hồi quy. Với kết quả từ phân tích nhân tố khám phá EFA được dùng để kiểm định các giả thuyết từ H1 đến H6. Sau đây là các nhân tố được dùng trong mô hình hồi quy được tính là:
Compute ROA= MEAN (ROA2, ROA3, ROA1, ROA4) Compute DEBT= MEAN (DEBT4, DEBT1, DEBT3, DEBT2) Compute EDU= MEAN (EDU2, EDU1, EDU4, EDU3, EDU5) Compute AUD= MEAN (AUD2, AUD1, AUD3)
Compute COMINT= MEAN (COMINT2, COMINT3, COMINT1)
4.2.3.2 Kiểm định giả thuyết về hệ số tương quan tuyến tính
Trước khi tác giả thực hiện phân tích hồi quy tuyến tính phải kiểm định hệ số tương quan, với mục đích để xem xét giữa biến độc lập và biến phụ thuộc có tương quan với nhau không và với mục đích xem xét mối tương quan giữa các biến độc lập.
Nếu hệ số tương quan giữa các biến của biến độc lập và các biến của biến phụ thuộc là lớn thì cho thấy có mối tương quan chặt chẽ với nhau.
Nếu hệ số tương quan giữa các biến của biến độc lập là lớn thì cho biết giữa chúng có xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.
4.2.3.3 Kết quả chạy hồi quy
Bảng 4.11: Thớng kê mơ hình
Mơ hình R R2 R2 điều chỉnh
Sai số chuẩn của ước lượng
Durbin - Wation
1 0.854a 0.729 0.721 0.38567 2.706
Biến độc lập: ROA, DEBT, EDU, AUD, SIZE, COMINT Biến phụ thuộc: MĐSSADIFRS
(Nguồn: Điều tra thực tế của tác giả )
Dựa vào bảng 4.10 trên ta có kết quả như sau: R2 là = 0,729, R2 điều chỉnh là = 0,721 khác 0 cho kết quả phân tích của mô hình có giá trị. Mô hình giải thích được sự thay đổi của biến MĐSSADIFRS là do các biến độc lập trong mô hình tạo nên. Hay 72,9% sự biến thiên của biến phụ thuộc là MĐSSAD IFRS tại các Công ty đại chúng được giải thích bởi các biến đợc lập trong mơ hình, với 27,1 % còn lại là do các biến khác ngoài mô hình tác động đến.
Kết quả kiểm định F = 86.658 và mức ý nghĩa của thống kê tính được là Sig = 0.00 < 0.005 là rất nhỏ, nên sẽ bác bỏ giả thuyết cho rằng các hệ số hồi quy bằng 0, ở độ tin cậy mô hình hổi quy tuyến tính phù hợp với tổng thể.
Với Tolerance của các biến quan sát đều có giá trị cao và VIF có giá trị lớn nhất là 2.901 < 10. Nên mô hình hồi quy phù hợp với tập dữ liệu. Hệ số Durbin – Wation = 2.706 lớn hơn 1 nhỏ hơn 3 cho thấy không có hiện tượng tượng quan giữa các biến trong mô hình.
Bảng 4.12: Bảng kết quả hời quy của từng biến
Mơ hình
Hệ sớ chưa ch̉n hóa Hệ sớ ch̉n hóa t Mức ý nghĩa Sig.
Đo lường đa cộng tuyến B Sai số chuẩn Beta Dung sai VIF (Hằng số) -0.5 0.238 -2.098 0.037 ROA 0.161 0.040 0.143 4.041 0.000 0.750 1.333 DEBT 0.172 0.049 0.133 3.529 0.000 0.655 1.526 EDU 0.107 0.059 0.112 2.184 0.030 0.353 2.836 AUD 0.366 0.051 0.375 7.204 0.000 0.345 2.901 SIZE 0.118 0.046 0.126 2.559 0.011 0.384 2.602 COMINT 0.172 0.050 0.167 3.441 0.001 0.396 2.528
(Nguồn: Điều tra thực tế của tác giả )
Dựa vào bảng 4.11 kết quả Coefficientsa tác giả thấy các biến độc lập: Quy mô Công ty, Tỷ suất lợi nhuận, đòn bẩy tài chính, hoạt đợng kinh doanh q́c tế, Trình đợ chun mơn của nhân viên kế toán, loại công ty kiểm toán, đều có Sig nhỏ hơn 0.05, nên các biến đều có ý nghĩa ở độ tin cậy 95%. Với hệ số dốc (Beta) lần lượt là 0.143, 0.133, 0.112, 0.375, 0.126, 0167 đều dương nên các biến ảnh hưởng cùng chiều với mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS tại các Công ty đại chúng. Vì vậy ở độ tin cậy 95% các biến độc lập đều ảnh hưởng đến biến phụ thuộc.
Mức độ tác động mạnh hay yếu đến MĐSSAP IFRS tại các Công ty đại chúng của các biến là dựa vào hệ số Beta, với giá trị tuyệt đối của hệ số Beta của yếu tố nào càng lớn thì càng ảnh hưởng quan trọng đến lòng trung thành của nhân viên đối với tổ chức.
Trong đó:
- Đòn bẩy tài chính (DEBT) tác động đến đến MĐSSAD IFRS tại các Công ty đại chúng với beta = 0.133.
- Yếu tố thứ 2 là Quy mô Công ty (SIZE) có hệ số beta = 0.126,
- Yếu tố thứ 3 là trình độ chuyên môn của nhân viên kế toán (EDU) có hệ số beta = 0.112.
- Yếu tố thứ 4 là Tỷ suất lợi nhuận (ROA) với hệ số beta = 0.143 - Yếu tố thứ 5 là Loại cơng ty kiểm toán (AUD) có hệ sớ beta = 0.375.
- Yếu tố thứ 6 tác động đến MĐSSAD IFRS tại các Công ty đại chúng là hoạt động kinh doanh quốc tế (COMINT) với beta = 0.167.
4.2.3.4 Phương sai của phần dư không đổi