Quy trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong công tác quản lý thuế tại chi cục thuế quận 11 (Trang 69)

Bằng phương pháp định tính và thống kê mô tả, tác giả đã tiến hành thống kê, so sánh để đánh giá mức độ của các yếu tố thông qua tỷ trọng các câu trả lời của

Xác định mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu định tính (N=116) Xử lý, phân tích dữ liệu Xây dựng bảng câu hỏi khảo sát Cơ sở lý thuyết

Kết quả nghiên cứu Hạn chế và giải pháp

các cơng chức trong CCTQ11. Qua đó nhận diện tính hữu hiệu của từng yếu tố của HTKSNB cũng như mức độ ảnh hưởng của HTKSNB đến hiệu quả công tác quản lý thuế tại CCTQ11, từ đó đề xuất các giải pháp hồn thiện HTKSNB phù hợp với điều kiện của đơn vị nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý thuế.

4.1.2. Dữ liệu nghiên cứu

Với phương pháp định tính, tác giả tìm hiểu và đánh giá các dữ liệu thứ cấp và sơ cấp phi tài chính về thực trạng cơng tác tổ chức HTKSNB hiện nay.

4.1.2.1. Dữ liệu sơ cấp

Để thu thập dữ liệu sơ cấp, tác giả đã tiến hành gửi bảng câu hỏi khảo sát đến trực tiếp Ban lãnh đạo và các công chức thuế am hiểu HTKSNB thuộc CCTQ11. Sau đó, tác giả sử dụng phương pháp thống kê mô tả để so sánh tỷ lệ các câu trả lời, từ đó đánh giá tác động HTKSNB đến hiệu quả công tác quản lý thuế tại CCTQ11.

4.1.2.2. Dữ liệu thứ cấp

Tác giả thực hiện thu thập nguồn dữ liệu thứ cấp từ những nguồn tài liệu sau: - Sơ đồ tổ chức và thống kê trình độ cơng chức tại CCTQ11 tính đến ngày 01/4/2019.

- Hệ thống các văn bản về KSNB trong ngành thuế. - Các báo cáo tổng kết công tác quản lý thuế hàng năm.

Các dữ liệu thứ cấp tài chính từ các báo cáo được tác giả phân tích hàng năm, tính tỷ lệ so sánh để đánh giá các nhân tố tác động trong HTKSNB đến công tác quản lý thuế tại CCTQ11.

4.1.3. Thực hiện khảo sát

Tác giả đã thực hiện khảo sát từ ngày 18/3/2019 đến ngày 29/3/2019. Trong khoản thời gian này, tác giả đã tiến hành gửi trực tiếp 123 bảng câu hỏi khảo sát đến Ban lãnh đạo và các đồng nghiệp tại CCTQ11. Sau khi tiến hành khảo sát, tác giả thu về đủ 123 bảng câu hỏi, tuy nhiên có 7 bảng câu hỏi khơng đáp ứng được yêu cầu do các đồng nghiệp bỏ trống nhiều câu hỏi hoặc đánh một lựa chọn cho tất cả câu hỏi. Như vậy, số bảng câu hỏi hợp lệ, đủ điều kiện phục vụ cho quá trình nghiên

cứu 116 bảng (danh sách chi tiết được trình bày ở Phụ lục 2). Kết quả khảo sát được thống kê theo bảng sau:

Bảng 4.1: Thống kê tình hình khảo sát

Mô tả Số lƣợng (bảng) Tỷ lệ

(%)

Số bảng câu hỏi phát ra 123 -

Số bảng câu hỏi thu về 123 100

Trong đó

Số bảng câu hỏi hợp lệ 116 94.3

Số bảng câu hỏi không hợp lệ 7 5.7

4.1.4. Cách xây dựng bảng câu hỏi khảo sát

CCTQ11 là đơn vị hành chính cơng nên có những đăc điểm riêng biệt so với các tổ chức sản xuất kinh doanh, vì vậy tác giả hệ thống hóa tổ chức HTKSNB theo đặc điểm của INTOSAI 2004. Từ đó, tác giả xây dựng bảng câu hỏi khảo sát dựa trên nền tảng các đặc điểm theo báo cáo INTOSAI 2004 kết hợp với các bài nghiên cứu trước đây về tác động của các nhân tố của HTKSNB đến hiệu quả hoạt động của tổ chức kinh tế (Jokipii, 2010; Bùi Thị Quỳnh Như, 2018).

Bảng câu hỏi khảo sát gồm có 32 câu hỏi tương ứng với 5 nhân tố HTKSNB, 4 câu hỏi đo lường hiệu quả công tác quản lý thuế và 3 câu hỏi mở nhằm thăm dò ý kiến về tầm quan trọng của HTKSNB trong công tác quản lý thuế, nhận diện các nhân tố nào của hệ thống KSNB có ảnh hưởng đến cơng tác quản lý thuế, ngồi các nhân tố trên cịn nhân tố nào khác ảnh hưởng khơng; qua đó đánh giá được mức độ của các nhân tố sẽ ảnh hưởng như thế nào theo ý kiến của các đối tượng tham gia khảo sát (Tham khảo Phụ lục 1). Các câu hỏi cụ thể được đo lường theo thang đo Likert 5 mức độ: 1 – Hồn tồn khơng đồng ý, 2 – Khơng đồng ý, 3 – Bình thường, 4 – Đồng ý, 5 – Hoàn toàn đồng ý.

4.2. Kết quả nghiên cứu

Từ các kết quả khảo sát thu được, tác giả phân tích ảnh hưởng của HTKSNB lên hiệu quả công tác quản lý thuế theo từng nhân tố như sau:

4.2.1. Môi trƣờng kiểm sốt

Hình 4.2: Kết quả khảo sát yếu tố Mơi trƣờng kiểm sốt

Kết quả khảo sát cho thấy chỉ số mean của câu hỏi “Tinh thần và thái độ làm việc của cơng chức góp phần vào cơng tác quản lý thuế hiệu quả.” cao nhất (3.9568), điều này chứng tỏ đội ngũ công chức thuế quyết định một phần quan trọng vào sự thành cơng chung của đơn vị. Ngồi ra, kết quả trả lời của câu hỏi “Triết lý, phong cách và thái độ của Ban lãnh đạo góp phần vào việc đạt mục tiêu cơng tác quản lý thuế.” có chỉ số mean cao thứ hai (3.7155), chứng tỏ tầm quan trọng của Ban lãnh đạo đến các mục tiêu quản lý thuế. Tuy nhiên, chỉ số mean ở câu hỏi “Phân công công việc phù hợp với năng lực, trình độ chun mơn của mỗi công (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

23 9 5 2 14 12 64 31 49 73 52 43 36 59 36 24 11 32 16 26 26 17 16 20

Ban lãnh đạo đảm bảo năng lực của công chức thuế bằng cách thiết lập các chính sách nhân sự,

quy chế làm việc, quy định phù hợp. Tinh thần và thái độ làm việc của cơng chức góp

phần vào cơng tác quản lý thuế hiệu quả. Triết lý, phong cách và thái độ của Ban lãnh đạo góp phần vào việc đạt mục tiêu công tác quản lý

thuế.

Ban lãnh đạo cam kết các giá trị đạo đức và tính tồn vẹn của đơn vị.

Phân cơng cơng việc phù hợp với năng lực, trình độ chun mơn của mỗi công chức thuế. Cơ cấu tổ chức là rõ ràng theo đúng Quyết định

110/QĐ-BTC và thúc đẩy trách nhiệm đối với cơng việc được giao.

MƠI TRƢỜNG KIỂM SỐT Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thƣờng Đồng ý Hoàng tồn khơng đồng ý

chức thuế.” là thấp nhất (2.8534), điều này chứng tỏ việc phân công công việc chưa thật sự hiệu quả, chưa phát huy hết năng lực của công chức thuế, khiến cho bộ máy tổ chức hoạt động chây ỳ, tị nạnh, không tiến bộ được.

CCTQ11 đã và đang từng bước nỗ lực hoàn thiện bộ máy tổ chức nhằm nâng cao trách nhiệm của từng bộ phận trong quá trình cải cách đổi mới bằng việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong từng công việc. Trong năm 2019, đơn vị tiếp tục thực hiện công tác cải cách hành chính theo lộ trình cải cách ngành thuế giai đoạn 2011-2020; tiếp tục tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động giao dịch với NNT như khai thuế điện tử, nộp thuế điện tử, gửi thông báo, đôn đốc nợ đọng thuế bằng tin nhắn SMS, thư điện tử...; triển khai đến các doanh nghiệp trên địa bàn, đẩy mạnh việc khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng hóa đơn điện tử. Cơng tác vận động nộp thuế điện tử được đẩy mạnh nhằm tạo chuyển biến mới trong nhận thức của doanh nghiệp. Thời gian qua, CCTQ11 tiếp tục mở rộng áp dụng kê khai thuế qua mạng và nộp thuế điện tử nhằm góp phần tiết kiệm thời gian, chi phí cho doanh nghiệp khi thực hiện các thủ tục hành chính về thuế và góp phần cải thiện mơi trường kinh doanh theo chỉ đạo của Chính phủ. Đến nay, tại Quận 11 đã có 3.815 doanh nghiệp đăng ký nộp thuế điện tử đạt 94,1% chỉ tiêu giao, trong đó có 3.769 doanh nghiệp đăng ký thành công với ngân hàng thương mại, đạt tỷ lệ 93%; số chứng từ nộp thuế điện tử đạt tỷ lệ 92,3% (16.627/18.017); tỷ lệ số thuế nộp bằng phương thức nộp thuế điện tử đạt 94,6% (494 tỷ đồng/522 tỷ đồng).

Chi cục Thuế cũng rất quan tâm đến việc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và thái độ phục vụ của công chức thuế đối với NNT, do đó đơn vị tổ chức thường xuyên các buổi sinh hoạt nghiệp vụ, hệ thống văn bản chính sách thuế hàng quý và phổ biến đến các công chức trong cơ quan để luôn cập nhật kịp thời về các chính sách pháp luật thuế, thường xuyên nhắc nhở công chức nâng cao tinh thần trách nhiệm, làm việc tận tâm, tận tình, có thái độ hịa nhã, vui vẻ khi tiếp xúc, hỗ trợ cho NNT, nhất là các công chức và người lao động làm việc tại bộ phận “Một cửa” nhằm phục vụ cho NNT ngày càng tốt hơn.

Việc phân định quyền hạn và trách nhiệm cho từng bộ phận có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả làm việc của tồn đơn vị. Cơng việc phân chia này giúp cho các Đội chỉ đảm nhận một số các cơng việc nào đó và chỉ chịu trách nhiệm cho các cơng việc đó. Nó sẽ giảm thiểu các khả năng sai sót trong q trình làm việc cũng như có thể giúp Ban lãnh đạo có thể quản lý tồn bộ hệ thống đơn vị một cách dễ dàng. Đặc biệt là khi xảy ra các sai sót thì nó có thể giúp cho Lãnh đạo đơn vị có thể dễ dàng tìm ra được ngun nhân xuất phát từ bộ phận nào và có hướng giải quyết kịp thời, và khi truy cứu trách nhiệm thì cũng sẽ được gói gọn, khơng phải mất thời gian điều tra… Tất cả đó sẽ tạo nên một mơi trường làm việc chuyên nghiệp và đây là yếu tố cốt lõi để tạo nên một môi trường quản lý tốt.

Việc phân công công việc phù hợp với trình độ chun mơn của mỗi công chức là một việc làm rất quan trọng để có thể tạo nên một môi trường làm việc hiệu quả. Để có thể làm tốt cơng tác này địi hỏi đơn vị phải thực hiện chặt chẽ trong công tác phân bổ và luân chuyển nhân sự, bên cạnh đó là sự sáng suốt và tầm nhìn của Ban lãnh đạo. Khi năng lực của cơng chức được đánh giá đầy đủ, chính xác, khi đó họ có thể đảm nhận những phần cơng việc được giao một cách hợp lý và điều này góp phần mang lại hiệu quả làm việc rất lớn cho từng bộ phận cũng như toàn đơn vị.

Khi mơi trường kiểm sốt tốt thì sẽ tăng cường được cơng tác quản lý thuế. Với số lượng nhân sự cơng tác tại các đơn vị cịn thiếu khá nhiều, mỗi công chức thuế phải kiêm nhiệm khá nhiều cơng việc thì việc nâng cao vai trị của cơng tác tổ chức, phân công công việc phù hợp với năng lực, trình độ chun mơn là vơ cùng quan trọng. Các ban lãnh đạo luôn ý thức được trong công tác tổ chức nhân sự, luôn khuyến khích hay tạo điều kiện cho cơng chức phát huy năng lực, sáng kiến cải tiến trong công việc để đạt được mục tiêu quan trọng nhất là hoàn thành nhiệm vụ thu NSNN của đơn vị.

4.2.2. Đánh giá rủi ro

Hình 4.3: Kết quả khảo sát yếu tố Đánh giá rủi ro

Kết quả khảo sát cho thấy chỉ số mean của câu hỏi “Danh sách các doanh nghiệp rủi ro được xem xét và cập nhật định kỳ.” cao nhất (4.2931) và chỉ số mean của câu hỏi “Đánh giá và lập danh sách các doanh nghiệp có rủi ro cao về thuế, gian lận thuế.” cao thứ hai (4.2413), điều này chứng tỏ đơn vị đã tổ chức triển khai quy trình đánh giá, lập và cập nhật các doanh nghiệp rủi ro một cách chặt chẽ và thống nhất. Tuy nhiên, chỉ số mean ở câu hỏi “Ban lãnh đạo đảm bảo nguồn nhân lực thực hiện cơng tác kiểm sốt rủi ro.” là thấp nhất (2.7586), điều này chứng tỏ sự thiếu hụt nguồn nhân lực thực hiện công tác kiểm sốt rủi ro và vấn đề này vẫn cịn tồn đọng trong nhiều năm qua.

Hàng năm Cục Thuế Thành phố Hồ Chí Minh đều tiến hành đánh giá rủi ro của NNT dựa trên bộ 16 tiêu chí do Tổng cục Thuế ban hành. Để đảm bảo kết quả

4 19 3 9 4 32 30 18 6 2 18 34 62 53 76 78 68 20 21 32 34 36 26 11

Ban lãnh đạo nhận thức về tầm quan trọng của rủi ro bên trong và bên ngồi đơn vị ảnh hưởng tới

cơng tác quản lý thuế.

Xây dựng kế hoạch nhận diện và phân tích các rủi ro ảnh hưởng tới cơng tác quản lý thuế. Đánh giá và lập danh sách các doanh nghiệp có

rủi ro cao về thuế, gian lận thuế. Danh sách các doanh nghiệp rủi ro được xem xét

và cập nhật định kỳ.

Xây dựng các kế hoạch, biện pháp để phịng ngừa và đối phó với rủi ro.

Ban lãnh đạo đảm bảo nguồn nhân lực thực hiện cơng tác kiểm sốt rủi ro.

ĐÁNH GIÁ RỦI RO Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thƣờng Đồng ý Hồng tồn khơng đồng ý

được đánh giá một cách khách quan và thể hiện đúng thực tế tại doanh nghiệp, hàng năm Cục Thuế tuyển dụng một bộ phận làm việc theo mùa chuyên về mảng nhập dữ liệu từ báo cáo tài chính của doanh nghiệp vào phần mềm chấm điểm rủi ro, sau đó gửi dữ liệu về CCTQ11 để tiến hành phân tích và đánh giá rủi ro của NNT. Tuy nhiên, thực tế hiện nay tại đơn vị lực lượng được phân công để tiếp nhận dữ liệu từ Cục Thuế Thành phố Hồ Chí Minh và đánh giá, phân tích rủi ro chưa thật sự tương xứng với tính chất, tầm quan trọng của cơng tác này.

Việc liên kết giữa các công chức thuế và NNT là một trong số các nguy cơ gây ra sự thất thu cao nhất cho các Chi cục Thuế. Một bộ phận các công chức này sẽ cung cấp cho NNT các phương pháp xử lý trong khuôn khổ quy định của pháp luật để có thể nộp với số thuế ít hơn số thuế doanh nghiệp đó đáng lẽ phải chịu. Nhận thức được việc này, những năm qua, đơn vị đã thực hiện nghiêm chỉ đạo về việc triển khai áp dụng quản lý rủi ro và giám sát trong hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế theo công văn 6366/CT-TCCB ngày 02/07/2018 và công văn 7479/CT-TCCB ngày 02/08/2018 của Cục Thuế Thành phố; tiếp tục thực hiện Kế hoạch số 20/CT- KTNB ngày 23/4/2015 của Cục Thuế Thành phố Hồ Chí Minh về việc “Lấy ý kiến NNT qua công tác thanh tra, kiểm tra thuế tại trụ sở người nộp thuế”, gửi thư ngỏ đến NNT sau kiểm tra, kết quả thu hồi được 94,6% số phiếu phát ra trong đó các doanh nghiệp được thăm dị ý kiến đều nhận xét tốt về các đoàn kiểm tra. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đối với tình hình của nước ta hiện nay nói chung và địa bàn TP. Hồ Chí Minh nói riêng thì cả nước đang trong giai đoạn trải qua những thách thức quan trọng nhất của cơ chế thị trường và tồn cầu hóa, các doanh nghiệp đang phải trải qua giai đoạn cạnh tranh khốc liệt trên thị trường, nhất là khi các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư khá nhiều vào nước ta. Với mục tiêu đạt được lợi nhuận cao nhất, nhiều doanh nghiệp sẽ tiến hành nhiều cách khác nhau kể cả việc trốn thuế, gian lận thuế, chiếm đoạt tiền thuế để đạt được lợi ích riêng. Vì vậy, việc tăng cường nhận thức về tầm quan trọng của đánh giá rủi ro thông qua việc tổ chức xây dựng đội ngũ cơng tác kiểm sốt rủi ro, xây dựng các kế hoạch và phân tích để có các biện pháp

đối phó hay phịng ngừa trước rủi ro, là việc cần được quan tâm hơn nữa, nhất là đối với những người đứng đầu đơn vị.

4.2.3. Hoạt động kiểm sốt

Hình 4.4: Kết quả khảo sát yếu tố Hoạt động kiểm soát

Kết quả cho thấy chỉ số mean của câu hỏi “Đơn vị có các hoạt động kiểm tra, kiểm soát, thanh tra việc kê khai, nộp thuế, đôn đốc quản lý thu nợ thuế của các tổ chức cá nhân giúp đảm bảo thực hiện mục tiêu công tác quản lý thuế.” cao nhất (4.3621), chứng tỏ đơn vị đã triển khai đầy đủ và chặt chẽ các hoạt động quản lý đối

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong công tác quản lý thuế tại chi cục thuế quận 11 (Trang 69)