Về thực hiện chế độ kế toán

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại bệnh viện đa khoa khu vực cai lậy, tỉnh tiền giang (Trang 59)

Chương 2 : Cơ sở lý thuyết

4.2 Kết quả phỏng vấn và khảo sát

4.2.2 Về thực hiện chế độ kế toán

Về hệ thống chứng từ kế toán

 Nội dung 1: Liên quan đến việc vận dụng biểu mẫu chứng từ kế tốn tại bệnh

viện có 100% ý kiến ở nhóm 1 và nhóm 2 xác định bệnh viện thực hiện đúng theo quy định của chế độ kế toán HCSN và Luật kế toán. Chứng từ kế toán được lập bằng thủ cơng và phầnnmềmnkếntốn.

 Nội dung 2: Vấn đề phân cấp thẩm quyền ký và phê duyệt chứng từ kế tốn

được đặt ra ở nhóm 1 và 100% ý kiến trả lời được ghi nhận là để giảm bớt áp lực công việc cho Giám đốc, bệnh viện đã ban hành bảng phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong Ban giám đốc, trong đó có nội dung phân cơng uỷ quyền các phó giám đốc được phép ký phê duyệt chứng từ kế toán.

 Nội dung 3: liên quan đến việc xây dựng, ban hành và vận dụng các quy

trình hướng dẫn thực hiện trong cơng tác kế tốn tại bệnh viện. 100% ý kiến ở nhóm 1 và 2 nhận định rằng việc có quy trìnhntiếp nhận và phê duyệtnchứngntừ kế tốn giúp cơng tác này chặt chẽ và khoa học. Song song đó, có trên 70% kết quả ở

nhóm 1 và nhóm 2 có ý kiến hiện tại bệnh viện chưa có quy trình lưu trữ, tiêu huỷ chứng từ kế toán cũng như là hướng dẫn việc phân loại danh mục chứng từ lưu trữ nên việc thực hiện chưa thống nhất; các phần hành kế toán đề nghị bệnh viện cần sớm xây dựng bổ sung các quy trình cịn thiếu để có thể thực hiện đúng và đảm bảo được tính thống nhất. Có 84% ý kiến ở nhóm 2 phản ảnh rằng các bộ phận có liên quan đến quy trình luân chuyển chứng từ chưa đảm bảo tuân thủ việc luân chuyển chứng từ đúng thời gian quy định làm chậm trễ tiến độ công việc.

 Nội dung 4: Về công tác lưu trữ chứng từ kế tốn. 100% ý kiến nhóm 1 và

trên 73% ý kiến ở nhóm 2 có đồng quan điểm nhận xét rằng do chưa có nhân sự chun về cơng tác văn thư lưu trữ nên chứng từ kế toán vẫn do P.TCKT phụ trách quản lý và lưu trữ, mỗi phần hành chịu trách nhiệm quản lý chứng từ của mình và được bố trí khu vực bảo quản trong các kho; điều kiện về cơ sở vật chất cịn hạn hẹp vẫn chưa bố trí được kho lưu trữ cố định và đạt tiêu chuẩn cho việc bảo quản. Diện tích kho nhỏ cũng gặp khó khăn khi vận chuyển và tìm kiếm chứng từ; nhìn chung các kho lưu trữ chưa đạt yêu cầu. Chứng từ kếntoán đưa vào kho lưuntrữ chưa khoa

học và chưa có sổ quản lý chứngntừ trong kho.

Về hệnthống sổ kếntoán

 Nội dung 1: Về hìnhnthức sổ kế toán, ghi sổ và hạch toán sổ kế tốn: có

100% ý kiến cả hai nhóm trả lời hiện tại bệnh viện đang áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ và được thực hiện trên phần mềm kế toán. Mẫu sổ được thực hiện đúng theonquynđịnh của chế độ kế toán HCSN hiện hành và hiện tại các mẫu số phù hợp với yêu cầu quản lý của bệnh viện. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được hạch toán kịp thời vào sổ kế tốn, có một số bút tốn kếntốn tổng hợp sẽ hạch toán sau khi kiểm tra hồ sơ, kết chuyển vào sổ và tổng hợpnsố liệu lập báoncáo.

 Nội dung 2: Các ý kiến về công tác quản lý và cập nhật một số loại sổ như

sau:

- Có 100% ý kiến nhóm 1 và 95% ý kiến nhóm 2 nhận xét bệnh viện có mở sổ đăng kýnchữ kýnmẫu cho phụ trách các phần hành kế toán, kế toán trưởng, chủ tài

khoản và người được uỷ quyền chủ tài khoản. 63% nhóm 2 đánh giá việc cập nhật sổ này chưa kịp thời khi có thay đổi nhân sự.

- Có 79% ý kiến nhóm 2 nhận xét một số loại sổ trữ trên phươngntiện điệnntử nhưng chưa có văn bản quy định của bệnh viện về hình thức bảo quản lưu trữ tài liệu kế toán bằng giấy hay phương tiện điện tử cũng như là quy định người chịuntrách nhiệmngiữ sổ kếntoán.

Về hệ thống tài khoảnnkếntoán

- 100% ý kiến của cả hai nhóm đều có đồng quan điểm rằng vận dụng tài khoản kế toán theo danh mục tài khoản của Thông tư 107/2017/TT-BTC phù hợp với đặc điểm hoạt động của bệnh viện.

- Nhóm 2 có 63% ý kiến trong việc xác định nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh để phản ảnh vào các tài khoản kế tốn có xảy ra trường hợp nhầm lẫn dẫn đến hạch toán chưa đúng vào tài khoản, tuy nhiên qua công tác kiểm tra cuối tháng, cuối quý đã có sự điều chỉnh kịp thời.

- Có 100% ý kiến nhóm 1 và 79% ý kiến nhóm 2 xác định bệnh viện cũng đã thiết lập được hệ thống tài khoản, các tiểu mục để theo dõi được chi phí cho bộ phận gián tiếp và trực tiếp tuy nhiên vẫn chưa đầy đủ.

Về hệnthống báo cáo kếntoán

 Nội dung 1: vềnchế độ báoncáo, mẫu biểu, thời gian nộp 100% ý kiến của cả

hai nhóm nhận xét bệnh viện đã thựcnhiện đúng theo quy định pháp luật về kế tốn; thơng tin báo cáo được công khai tại các cuộc hội nghị, mạng nội bộ và trang web của bệnh viện. Tuy nhiên do vận dụngnchế độnkếntoánnmới và phần mềm kế tốn chưa hồn thiện nên trong việc lập báo cáontài chínhncịn nhiều lúng túng; một số

báo cáo từ phần mềm chưanđầynđủ và chính xác do đó phải kết xuất số liệu và lập báo cáo bằng thủ công.

 Nội dung 2: về chất lượng thơng tin trong các báo cáo nói chung có 63% ý

kiến ở nhóm 2 trả lời đáp ứng được u cầu thơng tin cho người sử dụng. Riêng đối với các báo cáo cho mục đích quản trị, có 75% nhóm 1 và 47% nhóm 2 nhận định Ban lãnh đạo bệnh viện có yêu cầu lập các báo cáo cung cấp thơng tin cho mục đích

quản trị; đối với kết quả đánh giá về chất lượng thông tin trên các báo cáo này có 100% ý kiến nhóm 1 và 94% nhóm 2 nhận xét chưa đạt yêu cầu như mong đợi, hiện tại chỉ đáp ứng được một số thông tin số liệu tổng quát, chưa đáp ứng được chi tiết do hệ thống phầnnmềm quảnnlý tổngnthểnbệnhnviện chưa trích xuất được, cụ thể các báo cáo như doanh thu, chi phí, giá thành, các báo cáo tổng hợp xuất thuốc vật tư cho khoa, một số bảng kê chi tiết hoặc bảng kê tổng hợp trong thực hiện các dịch vụ KCB,…

4.2.3 Về bộ máy kế toán

 Nội dung 1: 100% ý kiến của hai nhóm thống nhất bệnh viện đã thực hiện tốt

công tác xây dựng quy trình và phân cơng cơng việc cụ thể cho từng phần hành kế toán, số lượng nhân sự đủ và tương ứng số lượng phần hành hiện có tại bệnh viện.

 Nội dung 2: về trình độ nghiệp vụ của các phần hành kế tốn, 100% ý kiến

nhóm 1 đánh giá trình độnnghiệpnvụ của một số nhânnviên kế toán hiện nay chưa đápnứng được u cầu về chất lượng cơng việc, thiếu tính nhạy bén, thiếu tính chủ động và cần phải học tập nghiên cứu chuyên sâu về lĩnh vực phụ trách, nâng cao cả trình độ nghiệp vụ và kinh nghiệm thực tiễn trong thực hiện nhiệm vụ cho đội ngũ kế toán.

 Nội dung 3: đối với việc tăng thêm phần hành kế toán. Phần hành kế toán

quản trị tại bệnh viện hiện nay chưa có, 100% ý kiến của hai nhóm thống nhất rằng cần thiết bổ sung thêm phần hành kế tốn quản trị để tập trung phân tích đánh giá tình hình tài chính, hiệu quả kinh tế của các dịch vụ y tế đang được thực hiện tại bệnh viện giúp Ban lãnh đạo bệnh viện có cơ sở ra quyết định. Nhóm 1 có ý kiến là cần thiết bổ sung thêm bộ phận kiểm soát nội bộ để thực hiện chuyên sâu về công tác kiểm tra nhằm giảm thiểu rủi ro sai sót trong q trình thực hiện nhiệm vụ, đảm bảo cho bệnh viện hoạt động có hiệu quả và đúng pháp luật.

 Nội dung 4: về vấn đề đào tạonvề quản lý kinh tế, 100% ý kiến nhóm 1 đều

thống nhất quan điểm là các thành viên trong BannGiámnđốc bệnh viện và cán bộ quản lý viện cũng cần được đàontạonvề quản lý kinh tế, yếu tố này là cần thiết cho

định hướng phát triển trong tình hình tự chủ về tài chính ở hiện tại và tương lai của bệnh viện.

4.2.4 Về cơng tác kiểm tra kế tốn và phân tích thơng tin kế tốn Cơng tác kiểm tra kế tốn

 100% ý kiến cả hai nhóm xác định bệnh viện chưa xây dựng quy trình kiểm

tra kế toán nội bộ.

 Theo 53% ý kiến nhóm 2, bệnh viện chưa có người phụ trách cơng tác kiểm

tra kế toán nội bộ, các phần hành tự kiểm tranđối chiếunsố liệu qua lại với nhau, kế tốn trưởng và phó phịng kế tốn kiểm tra khi phê duyệt chứng từ. Bệnh viện vừa phân công một nhânnsự của phịngnkế tốn phụ trách kiểm sốt nội bộ, tuy nhiên là cơng việc mới, chưa có kinh nghiệm trong vấn đề này cũng như chưa có qui trình hướng dẫn cụ thể nên hiện nay đang trong quá trình xây dựng các qui trình trong kiểm sốt. 100% ý kiến nhóm 1 cho rằng thựcntế, công tácnkiểm tra kếntoán nên được thực hiện bởi bộ phận khác ngồi P.TCKT để đảm bảo tính khách quan.

Cơng tác phânntích thơngntin kếntốn

 Các nội dung phân tích thơng tin kế tốn gồm tìnhnhình thunchi theo các

nguồnnkinhnphí, so sánh cùng kỳ, dự báontìnhnhìnhntàinchính; tình hình doanh thu dịch vụ KCB, các khoản thất thu, đề xuất xử lý; các khoản công nợ phải thu, phải trả… được 100% ý kiến cả hai nhóm đồng ý là có thực hiện.

 Đối với việc tính tốn giá thành các dịch vụ KCB, 100% ý kiến nhóm 1 nhận

định cơ chế hiện tại bắt buộc phải thu theo giá quy định giá của Bộ Y tế bệnh viện khơng có quyền điều tiết; một số các nhóm dịch vụ KCB khơng mang lại hiệu quả thậm chí thâm thụt về tài chính vẫn thực hiện để phục vụ nhân dân; bệnh viện cũng thực hiện việc tính tốn giá thành các dịch vụ nghi ngờ thâm thụt về tài chính để có cơ sở đề xuất xinný kiến chỉ đạo của cơ quanncấp trên, tính tốn giá thành một số ít các dịch vụ mới triển khai và dịch vụ theo yêu cầu để xác định tính hiệu quả; 63% ý kiến nhóm 2 cho rằng có thực hiện việc tính toán giá thành các dịch vụ KCB.

 Đối với phân tích thơng tin trên cơ sở các báo cáo quản trị chi phí. Theo ý

chi phí khi chuyển lên đơn vị tự chủntàinchính, do đó hiệu quả tác động của cơng tác kếntốn quảnntrị chưa cao. Cụ thể bệnh viện đã thực hiện quản trị chi phí theo từng nguồn kinh phí, một số ít các dịch vụ mang tính chất xã hội hố hoặc đề án kinh doanh dịchnvụ, bước đầu theo dõi chi phínphátnsinh ở các khoa phòng nhưng chưa đầy đủ. Đối với lập các báo cáo về quản trị chinphí thì chỉ có báo cáo giao ban hàng tháng về tình hình KCB BHYT, tình hình vượt dự tốn kinh phí KCB BHYT; tình hình doanh thu, thất thu viện phí để phục vụ cho việc chỉ đạo điều hành của Ban giám đốc bệnh viện, còn lại chưa thực hiện được. 89% ý kiến nhóm 2, bệnh viện chưa phân tích thơng tin về q trình phát sinh chi phí điều trị của từng nhóm bệnh và thơng tin về chi phí phát sinh ở từng khoa phịng.

4.2.5 Về trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật

 Ý kiến của cả 2 nhóm có đồng quan điểm về hứng hdụng hcông hnghệ hthông htin trong hkế htoán htại hbệnhnviện hđược hđánh hgiá hlà htốt hhơn hmột hsố hđơnnvị hkhác htrong ngành hY htế htại htỉnh hTiền hGiang.

 Tuy hnhiên hcòn hhạn hchế hở hchỗ hphần hmềm hkế htoán IMAS hđã hđược hnâng hcấp htheo hchế hđộ hkế htoán hmới hnhưng hchỉ hđáp hứng hđược yêu cầu trong hạch toán kế toán, chưa đáp ứng được yêu cầu trong hlập hbáo hcáo hvà hthườngxảy hra hcác hlỗi htrong hquá

htrình hsử hdụng; hđồng hthời hsố hliệu hbáo hcáo hkế htốn hcũng hcịnlệ hthuộc vào hphần hmềm

hquản hlý htổng hthể hbệnh hviện heHospital htrong hkhi hđó hphầnmềm hnày hcũng hchưa hthật

hsự hđáp hứng hđược hyêu hcầu hquản hlý htrong htình hhình hmới; trong hcơng htác hlưu htrữ hdo

hchủ hquan hđã hxảy hra hsự hcố hhỏng hthiết hbị hlưu htrữ hdo hdẫn đến số hliệu hkế htốn hlưu htrữ

hđiện htử hbị hmất hkhơng hphục hhồi hđược. hRiêng hđối hvới phần mềm hquản hlý htài hsản hđáp

hứng hđược hcác hyêu hcầu htrong htheo hdõi hquản hlý htài hsản theo quy hđịnh. Việc hsử hdụng

hcác hphần hmềm hriêng hbiệt, hkhông htích hhợp hkết nối nhau, hnênsố hliệu hlập hbáo hcáo hkế

htoán hvẫn hphải hnhập hbằng hphương hpháp hthủ hcông.

Kết luận chương 4

Kết quả tổng hợp ý kiến phỏng vấn Ban giám đốc bệnh viện và kế toán trưởng, kết quả khảo sát từ các viên chức làm cơng tác kế tốn để kiểm định thực trạng các vấn đề còn tồn tại. Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất mộtnsố giảinpháp góp

phần hồnnthiện tổnchứcncơngntác kế tốn tại Bệnh viện, với mong muốn khắc phục những hạn chế còn tồn tại, đồng thời nâng cao hiệu quả tổ chức cơng tác kế tốn, nguồn lực tài chính và góp phầnnnâng cao chất lượng quản lý hoạtnđộng của bệnhnviện.

Chương 5: Đề xuất các giải pháp và kế hoạch hành động triển khai giải pháp

5.1 Các quan điểm hoàn thiện

5.1.1 Quan điểm phù hợp với môi trường pháp lý và đặc điểm hoạt động.

Trước xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng của Việt Nam, sự thay đổi của kế toán HCSN đã giúp cho kế toán khu vực cơng có những bước tiến phù hợp với thơng lệ của kế tốn quốc tế.

Trong cơ chế giao quyền tự chủ cho các đơn vị SNCL theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP, Nghị định 16/2015/NĐ-CP, việc Bộ Tài chính ban hành Thơng tư số 107/2017/TT-BTC hướng dẫn độ kế toán HCSN là cơ sở quan trọng để các đơn vị hành chính sự nghiệp hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn của mình.

5.1.2 Quan điểm ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức cơng tác kế tốn

Sự phát triển nhanh chóng và đa dạng của lĩnh vực cơng nghệ thơng tin đã góp phần làm thay đổi trong lĩnh vực kế toán, cụ thể là trong xử lý dữ liệu kế tốn và cung cấp thơng tin một cách nhanh chóng chính xác so với cơng tác kế tốn bằng thủ công trước đây.

Trước yêu cầu quản lý ngày càng cao đối với lĩnh vực kế toán trong bối cảnh hội nhập kinh tế của nhà nước, địi hỏi các đơn vị kế tốn phải lựa chọn sản phẩm công nghệ và ứng dụng công nghệ thông tin trong cơng tác kế tốn, cụ thể là những lợi ích của tính năng tự động hố do cơng nghệ thơng tin mang lại cho cơng tác kế tốn và công tác quản lý như ghi nhận, thu thập, xử lý, lưu trữ dữ liệu, lập báo cáo và sử dụng các thiết bị hổ trợ để thực hiện các giao dịch điện tử, chứng từ điện tử. Tất cả điều này giúp cho đơn vị nâng cao năng lực quản lý điều hành, thay đổi chất lượng quản lý, tăng hiệu quả trong các mặt hoạt động.

5.2 Đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện tổ chức cơng tác kế toán tại Bệnh viện đa khoa khu vực Cai Lậy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại bệnh viện đa khoa khu vực cai lậy, tỉnh tiền giang (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)