Để giảm bớt các bộ phận chi tiết, giảm khối lƣợng, giảm sức cản cho thuyền, thanh đỡ cánh trƣớc thiết kế biên dạng cánh và làm luôn nhiệm vụ bánh lái (cánh lái). Hình 2.31 mô tả sơ đồ cấu tạo hệ thống lái thuyền cánh ngầm chạy bằng sức ngƣời, trong đó cánh lái phía mũi của thuyền đƣợc bố trí nằm cách khá xa vị trí chổ ngồi của ngƣời điều khiển nên sử dụng truyền động bằng dây cáp để nhẹ và giảm bớt tiếng ồn. Còn tay lái thuyền đƣợc thiết kế đơn giản nhƣ dạng tay lái xe đạp.
Hình 2.31: Sơ đồ cấu tạo hệ thống lái thuyền cánh ngầm chạy bằng sức người 1- Tay lái 2- Cáp truyền động lái 3- Trục lái 4- Cánh lái
Nguyên lý làm việc của hệ thống lái :
Muốn thuyền quay vòng về phía nào, ngƣời điều khiển sẽ xoay tay lái về phía đó. Thông qua hệ thống tay đòn và cáp truyền động lái sẽ kéo xoay trục của bánh lái và bánh lái về phía đó, và thuyền quay vòng theo hƣớng muốn lái, cụ thể nhƣ sau :
Thuyền có cánh lái đặt phía trƣớc, hệ thống lái thuận gồm các chi tiết ở hình 2.32
Hình 2.32: Sơ đồ hệ thống lái
1-Tay lái; 2-Trục lái sơ cấp; 3-Dây lái phải; 4-Trục lái thứ cấp; 5-Dây lái trái
Khi muốn lái thuyền cánh ngầm, bẻ tay lái 1 về hƣớng muốn quay mũi thuyền. Khi quay tay lái, trục sơ cấp 2 làm quay thanh lái, kéo dây cáp 3 quay trục thứ cấp 4. Do trục thứ cấp gắn chặt với cánh lái nên khi trục quay sẽ làm quay cánh lái và làm quay mũi thuyền. Muốn thuyền quay về hƣớng nào ta bẻ lái về hƣớng đó (hình 2.33).
Hình 2.33: Khi bẻ lái qua phải
1
3 2