Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu và các biến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kết hợp mô hình m score beneish và chỉ số z score để nhận diện khả năng gian lận trên báo cáo tài chính của các công ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán TP hồ chí minh (Trang 73 - 76)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

4.1 Kết quả nghiên cứu

4.1.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu và các biến

Để hiểu rõ hơn các đặc tính cơ bản của bộ dữ liệu đang nghiên cứu và các biến trong mơ hình, tác giả tiến hành thống kê mơ tả để giúp chúng ta có cái nhìn tổng qt hơn về dữ liệu và các biến trong đề tài.

Thống kê mô tả biến phụ thuộc

Bảng 4.1 Kết quả phân loại BCTC có khả năng gian lận (nhóm 1) và khơng có khả năng gian lận (nhóm 2)

Năm BCTC có khả năng gian lận BCTC khơng có khả năng gian lận Tổng cộng

2015 53 97 150 2016 47 103 150 2017 46 104 150 Tổng 146 304 450 Tỷ lệ 32,44% 67,56% 100% (Nguồn: Tác giả tự tính tốn) Chúng ta thấy rằng trong 450 BCTC được thu thập làm mẫu nghiên cứu thì có 146 BCTC có khả năng gian lận (thuộc nhóm 1) chiếm tỷ lệ 32,44% và có 304 BCTC khơng có khả năng gian lận (thuộc nhóm 2), tỷ lệ là 97,56% (xem bảng 4.1). Việc phân loại này đã được tác giả trình bày cụ thể trong mục 3.3.1.

Bảng 4.2 Kết quả phân loại nhóm 1 và nhóm 2 theo nhóm ngành Stt Nhóm ngành Stt Nhóm ngành BCTC có khả năng gian lận BCTC khơng có khả năng gian lận Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 1

Công nghệ thông tin: công nghệ phần cứng và thiết bị

1 0,68% 2 0,66%

2 Công nghệ thông tin:

Phần mềm và dịch vụ 2 1,37% 4 1,32% 3 Hàng tiêu dùng: Ơ tơ và linh kiện 3 2,05% 3 0,99% 4 Hàng tiêu dùng: Bán lẻ 3 2,05% 9 2,96% 5 Hàng tiêu dùng: Dịch vụ tiêu dùng 2 1,37% 13 4,28% 6 Hàng tiêu dùng: Hàng tiêu dùng và trang trí 4 2,74% 17 5,59% 7

Hàng tiêu dùng thiết yếu: Thực phẩm, đồ uống và thuốc lá

12 8,22% 36 11,84%

8 Công nghiệp: Vận tải 6 4,11% 27 8,88%

9 Cơng nghiệp: Hàng hóa

chủ chốt 43 29,45% 71 23,36% 10 Chăm sóc sức khỏe: Dược phẩm, công nghệ sinh học, khoa học thường thức 2 1,37% 7 2,30%

11 Năng lượng: Năng lượng 4 2,74% 8 2,63%

12 Dịch vụ tiện ích: Dịch vụ

tiện ích 5 3,42% 25 8,22%

13 Bất động sản: bất động

sản 25 17,12% 29 9,54%

14 Nguyên vật liệu: Nguyên

vật liệu 34 23,29% 53 17,43%

TỔNG CỘNG 146 100% 304 100%

(Nguồn: Tác giả tự tính tốn) Kết quả phân loại cụ thể theo nhóm ngành được trình bày cụ thể tại bảng 4.2. Trong bảng này, chúng ta thấy rằng trong 146 BCTC có khả năng gian lận thì nhóm ngành có tỷ lệ thấp nhất là nhóm ngành Cơng nghệ thơng tin (công nghệ phần cứng

và thiết bị) với 0,68%, nhóm ngành có tỷ lệ cao nhất là Cơng nghiệp (hàng hóa chủ chốt) với 29,45%.

Thống kê mô tả biến độc lập

Bảng 4.3 Thống kê mô tả từng biến độc lập

Biến độc lập nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị Giá trị trung bình

Độ lệch chuẩn

Chỉ số phải thu khách hàng trên

DT thuần (DSRI) 0,000 51,171 1,672 3,096

Chỉ số lợi nhuận gộp biên

(GMI) -81,017 10,485 0,813 4,068

Chỉ số chất lượng tài sản (AQI) 0,019 9,477 1,087 0,536

Chỉ số tăng trưởng doanh thu

(SGI) 0,000 25,676 1,289 1,585

Chỉ số khấu hao TSCĐ (DEPI) -98,637 297,313 1,341 15,291

Chỉ số chi phí bán hàng và

quản lý doanh nghiệp (SGAI) 0,000 130,501 1,593 6,357 Chỉ số biến dồn tích kế tốn so

với tổng tài sản (TATA) -0,440 1,646 0,004 0,141

Chỉ số địn bẩy tài chính

(LVGI) 0,044 36,363 1,156 1,784

Hệ số nguy cơ phá sản (Z-

SCORE) -2,132 174,275 8,804 11,816

Phát hành cổ phiếu trong năm

(ISSUE) 0 1 0,340 0,474

(Nguồn: Tính tốn từ phần mềm SPSS) Theo bảng 4.3, ta thấy rằng chỉ số DSRI có giá trị trung bình là 1,672, trong đó giá trị nhỏ nhất là 0 và giá trị lớn nhất là 51,171. Đối với Chỉ số lợi nhuận gộp biên GMI thì giá trị trung bình là 0,813, giá trị nhỏ nhất là -81,017 và giá trị lớn nhất là 10,485. Chỉ số AQI thì giá trị trung bình là 1,087, có giá trị nhỏ nhất 0,019 và giá trị lớn nhất là 9,477. Chỉ số tăng trưởng doanh thu SGI có giá trị nhỏ nhất là 0 và giá trị lớn nhất là 25,676, giá trị trung bình là 1,289. Chỉ số DEPI có giá trị trung bình là 1,341, trong đó giá trị nhỏ nhất là -98,637 và giá trị lớn nhất là 297,313. Đối với Chỉ số chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp SGAI có giá trị trung bình là 1,593, trong đó giá trị nhỏ nhất là 0 và giá trị lớn nhất là 130,501. Chỉ

số TATA thì có giá trị trung bình là 0,004, giá trị nhỏ nhất là -0,440 và giá trị lớn nhất là 1,646. Chỉ số LVGI với giá trị trung bình là 1,156, có giá trị nhỏ nhất là 0,044 và giá trị lớn nhất là 36,363. Chỉ số Z-SCORE thì có giá trị trung bình là 8,804, trong đó giá trị nhỏ nhất là -2,132 và giá trị lớn nhất là 174,275. Cuối cùng là biến ISSUE có giá trị nhỏ nhất là 0 và giá trị lớn nhất là 1.

Để khẳng định được các biến độc lập có tác động lên biến phụ thuộc hay không, chúng ta cần phải thông qua hệ thống kiểm định. Theo Agresti (2007), chúng ta phải thực hiện ba kiểm định: (1) Kiểm định ý nghĩa của hệ số hồi quy, (2) Mức độ giải thích của mơ hình và (3) Mức độ phù hợp của mơ hình. Cụ thể như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kết hợp mô hình m score beneish và chỉ số z score để nhận diện khả năng gian lận trên báo cáo tài chính của các công ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán TP hồ chí minh (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)