7. Kết cấu luận văn
2.3. Thực trạng hoạt động kinh doanh Ví điện tử Ví Việt của Ngân hàng TMCP
2.3.1. Thực trạng khách hàng và thị phần
Hiện nay các Ngân hàng của Việt Nam mới chỉ phục vụ được khoảng 30% dân số (Ngân hàng có hệ thống lớn nhất là Agribank mới chỉ phục vụ đến trung tâm huyện). Nguyên nhân do việc đầu tư xây dựng hệ thống Phịng giao dịch tốn nhiều kinh phí và thủ tục pháp lý về giấy phép mở Phòng giao dịch của Ngân hàng Nhà nước. Thị phần khách hàng tại thị trường Việt Nam của các Ngân hàng lớn (trong khoảng 30% khách hàng có Tài khoản và 70% dân số chưa có Tài khoản ở ngân hàng). Trong đó nhóm ngân hàng lớn như Vietcombank, Agribank, BIDV và Vietinbank có thị phần tương đối đồng đều, 04 ngân hàng này chiếm tới 13%, trong khi đó các ngân hàng cịn lại chiếm 17% trên tổng dân số của Việt Nam. Các hoạt động dịch vụ thanh toán chủ yếu: Thanh tốn cước hàng hóa (Thanh tốn cước viễn
thơng; Game & DV GTGT; Thương mại điện tử); Chuyển tiền và huy động vốn (Chuyển tiền kênh VNPost; Huy động vốn của VNPost); Cho vay tiêu dung.
Khối ngân hàng số đã tiến hành khảo sát, phân tích cho thấy có 31 Cổng thanh tốn và ví điện tử trong nước. Hiện có 2 ví điện tử quốc tế đang hoạt động tại Việt Nam: Paypal, Payoo. Trong khi đó 05 ngân hàng lớn tại Việt Nam triển khai dịch vụ Mobile Banking (MB), Internet Banking (IB) là: Vietcombank, Vietinbank, BIDV, MB, Techcombank. Kết quả chấm điểm theo các tiêu chí đối với 6 Cổng thanh tốn, VĐT trong nước, 2 VĐT nước ngoài và 3 ngân hàng tại Việt Nam như sau:
Bảng 2.3. Đánh giá năng lực cạnh tranh Ví điện tử Việt Nam
Sản phẩm
Tiêu chí đánh giá (tối đa 5 điểm/tiêu chí) Tính năng dịch vụ Phí dịch vụ Chăm sóc khách hàng Cơng nghệ Kênh phân phối Khả năng mở rộng Tổng điểm Momo 4,0 4,0 5,0 4,0 4,0 4,0 25,0 Moca 3,0 4,0 2,0 3,0 2,0 3,0 17,0 VN Mart 3,0 3,0 4,0 3,0 3,0 3,0 19,0 Zingpay 2,0 2,0 3.5 3,0 3,0 2,0 12,0 VTC Pay 3,0 3,0 3,5 3,5 4,0 3,0 20,0 BankPlus 4,0 3,5 5,0 4,5 5,0 4,0 26,0 Paypal 3,5 2,0 4,5 5,0 3,5 4,0 22,5 Payoo 3,5 2,5 4,0 4,0 3,5 4,0 21,5 BIDV 3,0 4,0 4,0 3,0 3,0 3,0 20,0 Vietinbank 3,0 4,0 4,0 3,0 3,0 3,5 20,5 MB 3,0 4,0 4,0 3,5 3,5 3,5 21,5 Vi Việt 4,0 4,0 4,0 4,5 4,5 5,0 26,0
Nguồn: Trung tâm kinh doanh Ví điện tử Ví Việt
Kết quả cho thấy khơng có sự chênh lệch lớn về năng lực, cơng nghệ, quy mô... dẫn đến sự cạnh tranh trong lĩnh vực này rất quyết liệt. Hầu hết các Đơn vị đang tập trung chủ yếu cung cấp các dịch vụ thanh tốn, phục vụ các khách hàng có tài khoản ngân hàng. Hiện chỉ có Momo, Bankplus đã bắt đầu dịch chuyển hướng đối tượng
khách hàng chưa có Tài khoản Ngân hàng (unbank) thông qua việc xây dựng hệ thống đại lý chấp nhận thanh toán. Cho đến nay, chưa một tổ chức trung gian thanh toán nào khai thác thị trường Micro-finances (Tiết kiệm online nhỏ lẻ và cho vay tiêu dùng online). Theo các tiêu chí đánh giá (hiện tại, chưa xem xét các tính năng bổ sung đang phát triển) thì Khối ngân hàng số tự đáng giá về Sản phẩm Ví Việt của LPB có nhiều ưu việt hơn và khả năng mở rộng thị trường khách hàng tốt nhất. Có thể hình dung được cục diện cạnh tranh trên thị trường trung gian thanh toán cho người dùng đầu cuối thơng qua ví điện tử đang ngày càng trở nên quyết liệt hơn, khi không chỉ giới hạn ở các đơn vị cung ứng tổ chức dịch vụ trung gian thanh toán mà đã mở rộng ra cả với các nhà băng. Smartphone đang dần thống trị và là xu thế của thi trường di động Việt Nam. Điện thoại thông minh đang làm thay đổi mạnh mẽ tư duy cũng như cách con người giao lưu, sinh hoạt, mua sắm. Nhiều chuyên gia nhận định rằng, Việt Nam là vùng đất vàng cho các công ty cơng nghệ phát triển trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. Qua khảo sát, kết quả cho thấy kinh nghiệm và năng lực cạnh tranh cũng như thị phần của Ví Việt cịn thấp. Điều này cho thấy các đối thủ cạnh tranh đang gây sức ép mạnh mẽ đến sự phát triển bền vững và khẳng định chỗ đứng của LienVietPost Bank.
Trên thị trường, ví điện tử Ví Việt khơng chỉ bị áp lực cạnh tranh từ môi trường cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp trong ngành, mà còn chịu tác động của các sản phẩm thay thế là các sản phẩm trí tuệ nhân tạo, các sản phẩm có nền tảng cơng nghệ cao. Trong lĩnh vực ngân hàng, ví điện tử Ví Việt cũng phải tự cạnh tranh trực tiếp với các sản phẩm dịch vụ khác như, Internet Banking, Mobile Banking, thẻ thanh toán (Master Card, Visa Debit…). Bên cạnh đó lại phải cạnh tranh với các sản phẩm Fintech khác như QR, các loại tiền điện tử Bitcoin.
Số User phát triển mới của Ví Việt trong năm 2017 tăng thêm 1,220,726 user, tăng 50% so với số lượng user phát triển trong năm 2016. Lũy kế đến hết 31/12/2017 toàn hệ thống dự kiến đạt 2,035,104 khách hàng đăng ký Ví Việt (user kích hoạt)/2,200,000 kế hoạch ~ hoàn thành 92.5% chỉ tiêu lũy kế được giao. Trong đó user hoạt động đạt 1,179,658, tỉ lệ user hoạt động chiếm 58%. (Định nghĩa user kích
hoạt: user đăng nhập ít nhất 01 lần vào tài khoản, User hoạt động: user có số dư bình quân khác 0). Tỷ lệ user hoạt động trong năm 2017 tăng 18% so với năm 2016 (40%). Số lượng merchant tăng thêm trong năm 2017 đạt 14,073 Merchant, tăng gần gấp 5 lần số lượng Merchant phát triển được trong năm 2016 (2,912 Merchant). Lũy kế số lượng Merchant toàn hệ thống lũy kế đạt 16.985 Merchant. Hoàn thành 122.1% kế hoạch Merchant lũy kế được giao.
Tổng user đăng nhập lũy kế toàn hệ thống hết 31/12/2018: 2,407,496 user và đạt 79.9% kế hoạch. Trong khi đó, User hoạt động lũy kế đạt 1,520,128 với tỷ lệ hoàn thành kế hoạch là 83.1%. User hoạt động phát triển mới trong tháng của các ĐVKD tăng theo chiều hướng tích cực. Chất lượng user có xu hướng tốt hơn, tỷ trọng user hoạt động trên tổng user kích hoạt ngày càng tăng. Tổng số Merchant phát triển lũy kế đến năm 2018: 25,739 (đạt 95.1% kế hoạch). Ví Việt với ưu điểm chuyển tiền điện tử nhanh chóng, hệ thống KPP rộng khắp hướng tới tỷ lệ khách hàng sử dụng dịch vụ chuyển tiền là 15%, mỗi năm tăng trưởng 5%/năm.
Bảng 2.4. Tình hình khách hàng sử dụng Ví điện tử Ví Việt
Phát triển user Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Chỉ tiêu User đăng nhập lũy kế 814,378 2,035,104 2,407,496 Chỉ tiêu User hoạt động lũy kế 386,863 1,179,658 1,520,128
Chỉ tiêu Merchant 2,912 16,985 25,739
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Ví điện tử Ví Việt
Số khách hàng sử dụng dịch vụ chuyển tiền: Ví Việt với ưu điểm chuyển tiền điện tử nhanh chóng, hệ thống kênh phân phối rộng khắp hướng tới tỷ lệ khách hàng sử dụng dịch vụ chuyển tiền là 15%, mỗi năm tăng trưởng 5%/năm.
Số khách hàng sử dụng dịch vụ tiết kiệm: Tỷ lệ khách hàng có sử dụng dịch vụ tiết kiệm hiện tại tại ngân hàng là 83.267/299.235~27,8%, Ví Việt đặt mục tiêu tỷ lệ này là 30% và duy trì đều các năm.
Tỷ lệ khách hàng có sử dụng dịch vụ thanh tốn viễn thơng: Dịch vụ Bankplus của Viettel hiện có 80% khách hàng sử dụng dịch vụ. Mục tiêu Ví Việt tương đương tỷ lệ này và tăng 2% mỗi năm tiếp theo.
Tỷ lệ khách hàng có sử dụng dịch vụ thanh tốn Game: Ví Việt đặt mục tiêu 10% và tăng 3% một năm.
Tỷ lệ khách hàng có mua sắm online: Ví Việt đặt mục tiêu tỷ lệ này năm 2016 là 60% và tăng 2% mỗi năm tiếp theo.
Giao dịch Ví Việt liên tục tăng trưởng trên tất cả các chỉ tiêu: Tổng số giao dịch, số tiền giao dịch và số tiền giao dịch thanh tốn.
Bảng 2.5. Tình hình giao dịch qua Ví điện tử Ví Việt
Nội dung Trung bình năm
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Tổng số giao dịch (nghìn) 281 412 537
% tăng trưởng số giao dịch - 47% 31%
Số tiền (giá trị) giao dịch (tỷ đồng) 208 642 3,450
% tăng trưởng số tiền giao dịch - 208% 437%
Số tiền giao dịch thanh tốn hóa
đơn/dịch vụ (tỷ đồng) 6.6 26 39.9
% tăng trưởng số tiền giao dịch
thanh toán - 297% 52%
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Ví điện tử Ví Việt
So với 2017 thì trong năm 2018 số lượng khách hàng Ví Việt giao dịch tăng ~ 31%, tương đương 537.7 nghìn giao dịch. Theo đó tổng giá trị giao dịch (số tiền) cũng tăng lên hơn bốn (4) lần, tương đương 3,450 tỷ đồng).
Giao dịch Nạp tiền vào Ví đạt 221.6 nghìn lượt (tăng 63% so với cùng kỳ tháng trước, chiếm tỷ trọng 41.2 % tổng số lượng giao dịch toàn hệ thống), giá trị giao dịch đạt 1,660 tỷ đồng, tăng gấp 3.8 lần so với năm 2017.
Giao dịch Chuyển/Rút tiền khỏi Ví đạt trên 131.3 nghìn lượt (tăng 1.08 lần so với năm 2017 trước và chiếm tỷ trọng 24.4% tổng số lượng giao dịch toàn hệ thống), giá trị giao dịch đạt 1,274 tỷ đồng (tăng 3.7 lần so với năm trước).
Giao dịch Thanh tốn hóa đơn/dịch vụ đạt 160.4 nghìn lượt (tăng 13% so với năm trước, chiếm tỷ trọng 29.8% tổng số lượng giao dịch toàn hệ thống), giá trị giao
Nhìn chung, giá trị giao dịch thanh toán cũng tăng trưởng tốt, tốc độ tăng trưởng của giao dịch thanh toán hàng tháng cao hơn tốc độ tăng trưởng của số lượng giao dịch cũng như giá trị giao dịch toàn hệ thống. Trong khi đó chất lượng giao dịch