Thang đo hiệu suất làm việc chính thức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lãnh đạo phụng sự và động lực phụng sự công tác động đến hiệu suất làm việc của công chức tại uỷ ban nhân dân cấp xã trên địa bàn huyện xuân lộc, tỉnh đồng nai (Trang 37 - 43)

Ký hiệu

mã hóa Thang đo Tác giả

HS1 Tơi hồn thành đầy đủ tất cả các nhiệm vụ được giao Thang đo của Williams và

Anderson (1991) HS2 Tơi hồn thành đúng thời hạn các nhiệm vụ được giao

HS3 Tôi tận tâm thực hiện các nhiệm vụ mà họ được mong đợi

HS4 Tơi thực hiện hồn thành tốt các nhiệm vụ mà tôi được mong đợi Thang đo của Park, Miao và Kim (2015) HS5 Tôi đáp ứng các yêu cầu về hiệu suất được quy định cho công

việc của tôi

3.4. Nghiên cứu chính thức:

3.4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu: - Dữ liệu thứ cấp: - Dữ liệu thứ cấp:

+ Các văn bản của UBND huyện về thống kê số lượng, chất lượng cán bộ, công chức xã trên địa bàn huyện Xuân Lộc tại thời điểm nghiên cứu.

+ Báo cáo của UBND huyện về kết quả đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ lãnh đạo xã.

+ Báo cáo của UBND huyện về kết quả đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của các cơ quan chuyên môn, các đơn vị sự nghiệp thuộc UBND huyện năm 2017 đến năm 2019.

- Dự liệu sơ cấp: được thu thập qua việc phát trực tiếp phiếu khảo sát đến công chức đang công tác tại UBND cấp xã, huyện Xuân Lộc.

3.4.2. Phương pháp phân tích dữ liệu: - Phương pháp nghiên cứu định tính: - Phương pháp nghiên cứu định tính:

Phương pháp này nhằm hiệu chỉnh thang đo gốc và xây dựng bảng câu hỏi phù hợp với điều kiện thực tế công việc của cán bộ, công chức thuộc các cơ quan chuyên môn huyện Xuân Lộc để tiến hành khảo sát. Dựa trên câu hỏi, thang đo của các nghiên cứu trước, tiến hành khảo sát bằng hình thức phỏng vấn 8 người có kinh nghiệm trong cơng tác cán bộ: 3 công chức Ban Tổ chức Huyện ủy; 3 cơng chức phịng Nội vụ; 2 cơng chức Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân huyện (phụ trách cơng tác nội chính).

- Phương pháp nghiên cứu định lượng:

Phương pháp này nhằm thực hiện việc thu thập và xử lý dữ liệu qua các bước từ kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng công cụ Cronbach’s Alpha để xác định các biến đạt yêu cầu đến phân tích tương quan các biến và sau cùng là phân tích hồi qui tuyến tính để kiểm định mơ hình, các giả thuyết nghiên cứu và đo lường độ quan trọng của các yếu tố đến hiệu quả làm việc của cán bộ, công chức làm việc tại UBND các xã thuộc huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai.

TÓM TẮT CHƯƠNG 3

Trong Chương 3, tác giả đưa ra quy trình nghiên cứu, khung phân tích; trên cơ sở các nghiên cứu trước tác giả xác định 32 thang đo; sử dụng nghiên cứu định tính (nghiên cứu sơ bộ) bằng phương pháp phỏng vấn trược tiếp 8 cá nhân để hiệu chỉnh còn 28 thang đo, với 2 biến độc lập và 01 biến phụ thuộc để xây dựng bảng câu hỏi và đi vào nghiên cứu chính thức.

Chương 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Mô tả mẫu nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công chức đang công tác tại UBND cấp xã, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai.

Nghiên cứu gồm 28 biến quan sát trong 3 yếu tố, như vậy tối thiểu cần phải có 140 quan sát, do đó chọn mẫu là 160 và tiến hành khảo sát bằng hình thức gửi phiếu khảo sát đến 160/178 công chức tại UBND cấp xã, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai.

4.1.1. Cơ cấu mẫu theo giới tính: - Giới tính nam: 82 cơng chức; - Giới tính nam: 82 cơng chức; - Giới tính nữ: 78 cơng chức.

Đơn vị tính: %

Nguồn: Tổng hợp từ SPSS

Hình 4.1. Biểu đồ cơ cấu mẫu theo giới tính

Mẫu khảo sát có 82 cơng chức giới tính nam (51,2%) và có 78 cơng chức giới tính nữ (48,8%), trong tổng số cơng chức là 178 có cơng chức giới tính nam là 94 (52,8%), cơng chức giới tính nữ là 84 (47,2%). Như vậy, vì vậy mẫu khảo sát theo giới tính khơng có chênh lệch lớn do đó phù hợp để tiến hành khảo sát.

4.1.2. Cơ cấu mẫu theo độ tuổi: - Dưới 35 tuổi: 66 công chức; - Dưới 35 tuổi: 66 công chức; - Từ 35 đến 45 tuổi: 81 công chức; - Trên 45 tuổi: 13 cơng chức.

Đơn vị tính: %

Nguồn: Tổng hợp từ SPSS

Hình 4.2. Biểu đồ cơ cấu mẫu theo độ tuổi

Mẫu khảo sát có độ tuổi dưới 35 là 66 công chức tỷ lệ là 40%, so với tổng thể tỷ lệ này là 42,7% (76/178); độ tuổi từ 35 đến 45 tuổi là 81 công chức tỷ lệ là 51,9%, so với tổng thể tỷ lệ này là 50% (89/178); độ tuổi trên 45 tuổi là 13 công chức tỷ lệ là 8,1%, so với tổng thể tỷ lệ này 7,3% (13/178). Như vậy nhìn vào mẫu khảo sát và so với tổng thể có sự chênh lệch ở độ tuổi từ 35 đến 45 tuổi, tuy nhiên độ chênh lệch này không lớn; độ tuổi trên 45 tuổi chỉ có 13 cơng chức nên tác giả đưa vào khảo sát tồn bộ vì vậy mẫu khảo sát là phù hợp.

4.1.3. Cơ cấu mẫu theo trình độ đào tạo: - Trình độ Trung cấp: 16 cơng chức; - Trình độ Trung cấp: 16 cơng chức;

- Trình độ Cao đẳng/Đại học: 143 cơng chức; - Trình độ trên Đại học: 1 cơng chức.

Đơn vị tính: %

Nguồn: Tổng hợp từ SPSS

Hình 4.3. Biểu đồ cơ cấu mẫu theo trình độ

Mẫu khảo sát có trình độ trung cấp là 16 công chức tỷ lệ là 10%, so với tổng thể tỷ lệ này là 9% (16/178); trình độ cao đẳng/đại học là 143 công chức tỷ lệ là 89,4%, so với tổng thể tỷ lệ này là 90,4% (161/178); trình độ trên đại học là 1 cơng chức tỷ lệ là 0,6%, so với tổng thể tỷ lệ này 0,6% (1/178). Như vậy nhìn vào mẫu khảo sát và so với tổng thể là phù hợp.

4.1.4. Cơ cấu mẫu theo thâm niên cơng tác:

Đơn vị tính: %

Nguồn: Tổng hợp từ SPSS

- Dưới 5 năm: 24 công chức;

- Từ 5 năm đến 10 năm: 90 công chức; - Trên 10 năm: 46 công chức.

Mẫu khảo sát có thâm niên dưới 5 năm là 24 công chức tỷ lệ là 15%, so với tổng thể tỷ lệ này là 14% (25/178); thâm niên từ 5 năm đến 10 năm là 90 công chức tỷ lệ là 56,3%, so với tổng thể tỷ lệ này là 59% (105/178); thâm niên trên 10 năm là 46 công chức tỷ lệ là 28,8%, so với tổng thể tỷ lệ này 27% (48/178). Như vậy nhìn vào mẫu khảo sát và so với tổng thể khơng có chênh lệch lớn, do đó mẫu khảo sát là phù hợp.

4.1.5. Cơ cấu mẫu theo thu nhập: - Dưới 5.000.000 đồng: 64 công chức; - Dưới 5.000.000 đồng: 64 công chức;

- Từ 5.000.000 đồng – 6.500.000 đồng: 78 công chức; - Trên 6.500.000 đồng: 18 cơng chức.

Đơn vị tính: %

Nguồn: Tổng hợp từ SPSS

Hình 4.5. Biểu đồ cơ cấu mẫu theo thu nhập

Mẫu khảo sát có thu nhập dưới 5 triệu đồng là 64 công chức tỷ lệ là 40%, so với tổng thể tỷ lệ này là 41,6% (74/178); thu nhập từ 5 triệu đồng đến 6,5 triệu đồng là 78 công chức tỷ lệ là 48,8%, so với tổng thể tỷ lệ này là 48,3% (86/178); thu nhập trên 6,5

triệu đồng là 18 công chức tỷ lệ là 11,3%, so với tổng thể tỷ lệ này 10,1% (18/178). Như vậy nhìn vào mẫu khảo sát và so với tổng thể là phù hợp.

4.2. Phân tích thành phần thang đo các nhân tố của phong cách lãnh đạo phụng sự

tác động đến động lực phụng sự và hiệu suất làm việc:

Trên cơ sở số liệu thu thập từ việc phát phiếu khảo sát, tác giả tổng hợp và thực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lãnh đạo phụng sự và động lực phụng sự công tác động đến hiệu suất làm việc của công chức tại uỷ ban nhân dân cấp xã trên địa bàn huyện xuân lộc, tỉnh đồng nai (Trang 37 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)