Cơ sở lý thuyết Thảo luận,
phỏng vấn
Hiệu chỉnh Bảng câu hỏi phỏng
vấn nháp
Bảng câu hỏi Thang đo hoàn chỉnh Nghiên cứu định (phát
phiếu khảo sát) lượng N= 160
Đánh giá sơ bộ dữ liệu Cronbach’s Alpha. Phân tích nhân tố khám
phá EFA (nếu có)
Hồi quy tuyến tính
Kết luận và hàm ý chính sách
- Loại biến có hệ số tương quan biến - tổng < 0,3;
- Kiểm tra độ tin cậy Cronbach’s Alpha, loại các biến làm Cronbach’s Alpha < 0,6;
- Loại biến có trọng số EFA < 0,5 (nếu có) - Kiểm định mơ hình;
3.2. Khung phân tích: thực hiện thơng qua các bước:
- Bước 1: Kiểm tra độ tin cậy từng thành phần thang đo; trường hợp biến đo lường có hệ số tương quan biến tổng Corrected Item – Total Correlation ≥ 0,3 thì biến đó đạt yêu cầu; trường hợp < 0,3 thì biến đó bị loại ra khỏi thang đo. Đồng thời, thang đo đủ điều kiện khi mức giá trị hệ số Cronbach’s Alpha đạt từ 0,6 trở lên.
- Bước 2: Từ kết quả phân tích độ tin cậy để loại bỏ các biến không quan trọng và xác định các biến quan trọng được sử dụng trong bước kiểm định KMO and Bartlett cho các biến độc lập và biến phụ thuộc. Thang đo được chấp nhận khi giá trị hệ số KMO lớn hơn hoặc bằng 0,5.
- Bước 3: Vận dụng phân tích tương quan để xem xét mối tương quan tuyến tính giữa các biến ảnh hưởng đến động lực làm việc của cán bộ, công chức trên địa bàn huyện. Các biến được xác định làm các biến độc lập và một biến phụ thuộc được đưa vào phân tích hồi qui. Sau khi thỏa mãn các yêu cầu đặt ra, tiến hành kiểm định mơ hình lý thuyết bằng phân tích hồi qui và kiểm định các giả thuyết đặt ra về mức độ ảnh hưởng của từng biến đến động lực làm việc của cán bộ, cơng chức bằng phân tích phương sai ANOVA, với mức ý nghĩa α = 0,05.
3.3. Nghiên cứu sơ bộ
Trước khi đi vào nghiên cứu chính thức, tác giả tiến hành nghiên cứu sơ bộ thông qua phương pháp định tính và thảo luận chuyên gia, những người đang hoạt động trong lĩnh vực công tác cán bộ tại các cơ quan thuộc huyện Xuân Lộc. Việc nghiên cứu sơ bộ để tìm hiểu những nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc của công chức cấp xã trền địa bàn huyện Xuân Lộc để xem xét việc hiệu chỉnh, lựa chọn các thang đo thành phần nghiên cứu.
3.3.1. Phương thức thực hiện
Thông qua việc thực hiện thảo luận, phỏng vấn trực tiếp với các cá nhân có liên quan đến nội dung nghiên cứu, nhất là công tác lĩnh vực cán bộ. Tác giả đã phỏng vấn trực tiếp 08 cá nhân công tác tại các cơ quan trực thuộc huyện Xuân Lộc, gồm: Ban Tổ chức Huyện ủy, Phòng Nội vụ, Văn phòng HĐND và UBND huyện (Phụ lục 5).
Trong thực hiện thảo luận, phỏng vấn, tác giả đã dùng các câu hỏi:
- Anh/chị cho biết có hay khơng việc cơng chức cấp xã hiện nay thường đi làm trễ, về sớm? Vì sao?
- Anh/chị cho biết cơng chức cấp xã có thường xuyên làm tăng giờ để giải quyết cơng việc hay khơng? Vì sao?
- Anh/chị cho biết cơng chức cấp xã có tồn tâm, tồn ý làm việc được giao ở cơ quan của mình khơng? Vì sao?
- Anh/chị cho biết công chức cấp xã hiện nay ngồi việc làm nhà nước cịn có nghề “tay trái” bên ngồi? Vì sao?
- Anh/chị có cùng quan điểm với những nghiên cứu về các yếu tố tác động tích cực đến hiệu suất làm việc của công chức cấp xã trên bàn huyện Xuân Lộc như: Lãnh đạo phụng sự, động lực phụng sự công, các yếu tố nhân khẩu học như giới tính, độ tuổi, trình độ, thâm niên, thu nhập có tác động đến hiệu suất làm việc của cơng chức? Vì sao?
3.3.2. Kết quả
Thơng qua thực hiện nghiên cứu sơ bộ cho thấy:
- Những người được phỏng vấn, thảo luận đều thống nhất: công chức cấp xã thường đi làm trễ và về sớm; khơng thường xun làm tăng giờ; chưa tồn tâm, tồn ý làm việc được phân cơng; cơng chức cấp xã đa số làm thêm bên ngoài để tăng thu nhập vì hiện nay lương cơng chức cấp xã khơng đủ để ni sống gia đình của họ.
- Những người được phỏng vấn, thảo luận đều thống nhất các yếu tố có thể tác động đến hiệu suất làm việc của công chức cấp xã trên địa bàn huyện Xuân Lộc, các yếu tố chủ yếu tác động đó là: Phong cách lãnh đạo phụng sự; động lực phụng sự cơng; cịn đối với các yếu tố nhân khẩu học như giới tính, độ tuổi, trình độ, thâm niên, thu nhập không tác động đến hiệu suất làm việc của cơng chức, vì giới tính, trình độ thì theo u cầu của vị trí việc làm của cơng chức được bố trí phù hợp thì khơng có sự khác biệt về hiệu suất; cịn độ tuổi, thâm niên, thu nhập cũng khơng tác động đến hiệu suất làm việc bởi vì tuổi trẻ, thâm niên cơng tác chưa nhiều, thu nhập ít nhưng muốn thể hiện vị trí của mình, giá trị của mình thì cơng chức phải nỗ lực làm việc, tháo vác trong việc để bù đắp,
ngược lại nếu cơng chức có độ tuổi lớn, có thâm niên, thu nhập cao thì họ có nhiều kinh nghiệm, thạo cơng việc tăng hiệu suất làm việc.
3.3.3. Bảng câu hỏi: Được chia làm 2 phần.
- Phần 1: Thông tin cơ bản về người được khảo sát nhằm phân thành các nhóm như: Giới tính, độ tuổi, trình độ, thâm niên, nghề nghiệp, đơn vị công tác, mức thu nhập hàng tháng của công chức.
- Phần 2: Nội dung khảo sát, bao gồm các câu hỏi định lượng, sử dụng thang đo Likert 05 mức độ cho tất cả các biến đo lường sự tác động của 02 yếu tố: Lãnh đạo phụng sự và động lực phụng sự đến hiệu suất làm việc của công chức tại Ủy ban nhân dân cấp xã trên địa bàn huyện Xuân Lộc (xem Phụ lục 5).
3.3.4. Các thang đo:
Thang đo Likert 5 mức độ (1: “Hồn tồn khơng đồng ý”; 2: “Không đồng ý”; 3: “Khơng ý kiến”; 4: “Đồng ý”; 5: “Hồn toàn đồng ý”).
Các thang đo được xây dựng trên cơ sở nghiên cứu của Shim, Park và Eom (2016) (dựa trên thang đo của Sendjaya); Ehrhart (2004); Kim và cộng sự (2012); Williams và Anderson (1991); Park, Miao và Kim (2015).
- Thang đo lãnh đạo phụng sự:
Dựa trên thang đo của Shim, Park và Eom (2016) (dựa trên thang đo của Sendjaya) và thang đo của Ehrhart (2004): tác giả đã chọn ra 11 thang đo (xem Phụ lục 1- Bảng 3.1. Thang đo lãnh đạo phụng sự).
- Thang đo động lực phụng sự công:
Dựa trên thang đo của Kim và cộng sự (2012): tác giả đã chọn ra 16 thang đo (xem Phụ lục 2 - Bảng 3.2. Thang đo động lực phụng sự).
- Thang đo hiệu suất làm việc:
Dựa trên thang đo của Williams và Anderson (1991); Park, Miao và Kim (2015): tác giả đã chọn ra 5 thang đo (xem Phụ lục 3 - Bảng 3.3. Thang đo hiệu suất công việc).
Qua nghiên cứu sơ bộ, kết quả một số thang đo được góp ý hiệu chỉnh, thang đo được điều chỉnh, cụ thể: đối với thang đo lãnh đạo phụng sự loại bỏ 01 thang đo, lý do thang đo này liên quan đến sở thích của cá nhân rất khó nhận biết cho nên qua phỏng vấn
cho thấy “khơng có ý kiến” đối với nội dung này; hiệu chỉnh câu từ đối với 01 thang đo, lý do cho phù hợp với đối tượng nghiên cứu. Đối với thang đo động lực phụng sự loại bỏ 03 thang đo lý do 02 thang đo có ý nghĩa tương đồng, 01 mang tính vĩ mơ khơng phù hợp với công chức cấp xã; hiệu chỉnh câu từ 9 thang đo cho phù hợp với đối tượng nghiên cứu; đối với thang đo hiệu suất điều chỉnh câu từ 4 thang đo cho phù hợp với đối tượng nghiên cứu (xem Phụ lục 4 - Bảng 3.4. Thang đo hiệu chỉnh).
- Thang đo nghiên cứu sau khi hiệu chỉnh (thang đo chính thức): bao gồm 28
thang đo, trong đó:
+ Thang đo lãnh đạo phụng sự: phải thỏa mãn tối thiểu 5 thang đo quan sát, qua thực hiện phỏng vấn tác giả chọn 10 thang đo, gồm: 6 thang đo của Shim, Park và Eom (2016) và 4 thang đo của Ehrhart (2004).
Bảng 3.5. Thang đo lãnh đạo phụng sự chính thức Ký hiệu Ký hiệu
mã hóa Thang đo Tác giả
LDPS1 Lãnh đạo của tơi giúp tơi tìm thấy ý nghĩa trong cơng việc hàng ngày
Shim, Park và Eom (2016)
(dựa trên thang đo của
Sendjaya) LDPS2 Lãnh đạo của tôi dẫn dắt mọi người bằng hình mẫu cá nhân
LDPS3 Lãnh đạo của tôi đảm bảo rằng mọi người hiểu rõ về tầm nhìn chung LDPS4 Lãnh đạo của tôi thấu hiểu được nhu cầu của cộng đồng và nhấn
mạnh vào việc đem lại lợi ích cho cộng đồng
LDPS5 Lãnh đạo của tơi duy trì tính nhất qn giữa lời nói và hành động LDPS6 Lãnh đạo của tôi hành động một cách lặng lẽ, khơng cố ý tìm
kiếm sự chú ý của công chúng
LDPS7 Lãnh đạo của tôi dành thời gian để xây dựng mối quan hệ có chất lượng với công chức cấp dưới
Ehrhart (2004) LDPS8 Lãnh đạo của tôi làm cho tôi cảm thấy như tôi đang làm việc
cùng họ chứ không phải làm việc cho họ
LDPS9 Lãnh đạo của tôi nhấn mạnh tầm quan trọng của việc phụng sự cộng đồng
LDPS10 Lãnh đạo của tôi cố gắng đạt được sự đồng thuận giữa những nhân viên cấp dưới trong các quyết định quan trọng
+ Động lực phụng sự: tương tự như vậy tác giả chọn 13 thang đo của Kim và cộng sự (2012).
Bảng 3.6. Thang đo động lực phụng sự cơng chính thức Ký hiệu Ký hiệu
mã hóa Thang đo Tác giả
DLPS1 Tôi ngưỡng mộ những người đã khởi xướng hoặc tham gia vào các hoạt động hỗ trợ cộng đồng
Kim và cộng sự (2012) DLPS2 Điều quan trọng đối với tơi là phải đóng góp cho các hoạt động
có thể giải quyết những vấn đề xã hội
DLPS3 Dịch vụ cơng có ý nghĩa rất quan trọng đối với tôi
DLPS4 Điều quan trọng đối với tơi là phải đóng góp cho lợi ích chung DLPS5 Tơi cho rằng việc cung cấp dịch vụ công liên tục cho công dân
là rất quan trọng
DLPS6 Tơi cho rằng cơng chức phải ln có nhận thức về đạo đức công vụ trong thực thi nhiệm vụ công vụ
DLPS7 Phúc lợi của công dân rất quan trọng đối với tôi
DLPS8 Tôi thông cảm và chia sẻ với hồn cảnh của những cơng dân bị thiệt thịi
DLPS9 Tơi rất khó chịu và có hành động phản ứng khi thấy cơng dân bị đối xử không công bằng
DLPS10 Tôi luôn ý thức việc đặt trách nhiệm công dân lên trước bản thân
DLPS11
Tôi sẽ đồng ý với một kế hoạch tốt có thể tạo ra cuộc sống tốt đẹp hơn cho những người nghèo ngay cả khi việc này làm tổn hại đến một phần lợi ích của tơi
DLPS12 Tơi đã chuẩn bị và sẵn sàng cống hiến sức lực của mình vì lợi ích của xã hội
DLPS13 Tơi sẵn sàng đóng góp sức lực của mình nhiều hơn những gì tơi nhận được vì lợi ích cộng đồng
+ Hiệu suất công việc: tương tự như vậy tác giả chọn 05 thang đo, gồm: 03 thang đo của Williams và Anderson (1991) và 02 thang đo của Park, Miao và Kim (2015).
Bảng 3.7. Thang đo hiệu suất làm việc chính thức Ký hiệu Ký hiệu
mã hóa Thang đo Tác giả
HS1 Tơi hồn thành đầy đủ tất cả các nhiệm vụ được giao Thang đo của Williams và
Anderson (1991) HS2 Tơi hồn thành đúng thời hạn các nhiệm vụ được giao
HS3 Tôi tận tâm thực hiện các nhiệm vụ mà họ được mong đợi
HS4 Tơi thực hiện hồn thành tốt các nhiệm vụ mà tôi được mong đợi Thang đo của Park, Miao và Kim (2015) HS5 Tôi đáp ứng các yêu cầu về hiệu suất được quy định cho cơng
việc của tơi
3.4. Nghiên cứu chính thức:
3.4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu: - Dữ liệu thứ cấp: - Dữ liệu thứ cấp:
+ Các văn bản của UBND huyện về thống kê số lượng, chất lượng cán bộ, công chức xã trên địa bàn huyện Xuân Lộc tại thời điểm nghiên cứu.
+ Báo cáo của UBND huyện về kết quả đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ lãnh đạo xã.
+ Báo cáo của UBND huyện về kết quả đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của các cơ quan chuyên môn, các đơn vị sự nghiệp thuộc UBND huyện năm 2017 đến năm 2019.
- Dự liệu sơ cấp: được thu thập qua việc phát trực tiếp phiếu khảo sát đến công chức đang công tác tại UBND cấp xã, huyện Xuân Lộc.
3.4.2. Phương pháp phân tích dữ liệu: - Phương pháp nghiên cứu định tính: - Phương pháp nghiên cứu định tính:
Phương pháp này nhằm hiệu chỉnh thang đo gốc và xây dựng bảng câu hỏi phù hợp với điều kiện thực tế công việc của cán bộ, công chức thuộc các cơ quan chuyên môn huyện Xuân Lộc để tiến hành khảo sát. Dựa trên câu hỏi, thang đo của các nghiên cứu trước, tiến hành khảo sát bằng hình thức phỏng vấn 8 người có kinh nghiệm trong cơng tác cán bộ: 3 cơng chức Ban Tổ chức Huyện ủy; 3 cơng chức phịng Nội vụ; 2 cơng chức Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân huyện (phụ trách công tác nội chính).
- Phương pháp nghiên cứu định lượng:
Phương pháp này nhằm thực hiện việc thu thập và xử lý dữ liệu qua các bước từ kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng công cụ Cronbach’s Alpha để xác định các biến đạt yêu cầu đến phân tích tương quan các biến và sau cùng là phân tích hồi qui tuyến tính để kiểm định mơ hình, các giả thuyết nghiên cứu và đo lường độ quan trọng của các yếu tố đến hiệu quả làm việc của cán bộ, công chức làm việc tại UBND các xã thuộc huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai.
TÓM TẮT CHƯƠNG 3
Trong Chương 3, tác giả đưa ra quy trình nghiên cứu, khung phân tích; trên cơ sở các nghiên cứu trước tác giả xác định 32 thang đo; sử dụng nghiên cứu định tính (nghiên cứu sơ bộ) bằng phương pháp phỏng vấn trược tiếp 8 cá nhân để hiệu chỉnh còn 28 thang đo, với 2 biến độc lập và 01 biến phụ thuộc để xây dựng bảng câu hỏi và đi vào nghiên cứu chính thức.
Chương 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Mô tả mẫu nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công chức đang công tác tại UBND cấp xã, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai.
Nghiên cứu gồm 28 biến quan sát trong 3 yếu tố, như vậy tối thiểu cần phải có 140 quan sát, do đó chọn mẫu là 160 và tiến hành khảo sát bằng hình thức gửi phiếu khảo sát đến 160/178 công chức tại UBND cấp xã, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai.
4.1.1. Cơ cấu mẫu theo giới tính: - Giới tính nam: 82 cơng chức; - Giới tính nam: 82 cơng chức; - Giới tính nữ: 78 cơng chức.
Đơn vị tính: %
Nguồn: Tổng hợp từ SPSS