Phân tích hồi quy tác động LDPS lên HS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lãnh đạo phụng sự và động lực phụng sự công tác động đến hiệu suất làm việc của công chức tại uỷ ban nhân dân cấp xã trên địa bàn huyện xuân lộc, tỉnh đồng nai (Trang 52 - 53)

tính này phù hợp với tập dữ liệu của mẫu ở mức 55%, tức là LDPS giải thích được 55% biến thiên của biến HS.

Bảng 4.15. Phân tích phương sai giữa biến LDPS với biến HS

ANOVAa

Mơ hình Tổng bình phương Df Trung bình bình phương F Sig.

1 Hồi quy 26.941 1 26.941 195.592 .000b Phần dư 21.763 158 .138 Tổng 48.704 159 a. Biến phụ thuộc: HS b. Biến độc lập: (hằng số), LDPS Nguồn: Tổng hợp từ SPSS

Nhìn vào Bảng 4.15. cho ta thấy kiểm định giả thuyết về độ phù hợp với tổng thể của mơ hình, giá trị F= 195.592, với sig. = 0.000 < 0.05. Chứng tỏ R2 của tổng thể khác 0, có nghĩa là mơ hình hồi quy tuyến tính xây dựng được là phù hợp với tổng thể - biến LDPS có tác động đến biến HS.

Bảng 4.16. Phân tích hồi quy tác động LDPS lên HS Hồi quy Hồi quy

Mơ hình

Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa Hệ số hồi quy chuẩn hóa t Sig. Đa cộng tuyến B Sai số chuẩn Beta Độ chấp nhận của biến VIF 1 (Hằng số) .639 .250 2.559 .011 LDPS .858 .061 .744 13.985 .000 1.000 1.000 a. Biến phụ thuộc: HS Nguồn: Tổng hợp từ SPSS

Nhìn vào Bảng 4.16. ta thấy giá trị Sig. đều < 0.05 chứng tỏ LDPS tác động có ý nghĩa thống kê đến biến HS. Nghĩa là giả thiết H1 được chấp nhận. Hệ số B của LDPS là 0.858.

Giá trị VIF của biến LDPS là 1.000 < 10 cho nên khơng có hiện tượng đa cộng tuyến.

Vậy ta có mơ hình hồi quy là: HS = 0.639 + 0.858*LDPS

Từ phương trình này ta thấy rằng hệ số riêng của biến LDPS dương nên biến LDPS đồng biến với biến phụ thuộc HS.

Như vậy, qua kết quả phân tích hồi quy tuyến tính cho thấy LDPS tăng 1 đơn vị thì biến DLPS tăng 0.649 đơn vị và biến HS tăng 0.858 đơn vị; DLPS tăng 1 đơn vị thì biến HS tăng 0.765 đơn vị. Đều này cho thấy mối quan hệ tác động H3>H2>H1. Qua mối quan hệ tác động cho thấy biến DLPS cịn đóng vai trị là biến trung gian giữa biến LDPS và HS, nghĩa là khi lãnh đạo phụng sự sẽ tác động ngay đến hiệu suất làm việc, đồng thời nó tạo ra tác động làm gia tăng động lực phụng sự, động lực phụng sự này cũng tác động đến hiệu suất làm việc.

4.2.4. Kiểm định T-test và ANOVA các biến định tính (các biến nhân khẩu học): - Kiểm định cho biến giới tính: - Kiểm định cho biến giới tính:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lãnh đạo phụng sự và động lực phụng sự công tác động đến hiệu suất làm việc của công chức tại uỷ ban nhân dân cấp xã trên địa bàn huyện xuân lộc, tỉnh đồng nai (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)