Kết quả kinh doanh của các DNNVV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao khả năng tiếp cận vốn vay của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại vietcombank lâm đồng (Trang 31)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

2.2 Thực trạng về DNNVV tại Lâm Đồng

2.2.3 Kết quả kinh doanh của các DNNVV

Bảng 2.5 Doanh thu thuần của các loại hình DN trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2014- 2018

Đơn vị tính: Triệu đồng 2014 2015 2016 2017 2018* Tốc độ tăng BQ 2014- 2018 (%)

Doanh nghiệp tư

nhân 11.992.432 13.191.675 14.774.676 16.990.878 19.879.327 14,19 Công ty hợp

danh 5.437 5.981 6.585 7.704 8.544 12,47 Cty TNHH tư

Cty CP có vớn

NN<50% 1.107.091 1.195.658 1.303.268 1.432.291 1.607.031 10,67 Cty CP khơng có

vớn NN 4.471.961 5.008.596 5.759.886 6.623.869 7.882.404 15,83

Nguồn: Cục thống kê Tỉnh Lâm Đồng

Cùng với sự phát triển nhanh về số lượng, kết quả sản xuất kinh doanh của loại hình doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng cũng có những bước phát triển quan trọng. Chính sách đổi mới cơ chế, phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, là bước đột phá quan trọng tạo sự phát triển công bằng giữa các thành phần kinh tế phát triển, các nguồn lực trong xã hội được huy động cho công cuộc xây dựng đất nước; với sự cạnh tranh của nền kinh tế thị trường, chất lượng hàng hoá và dịch vụ ngày càng được nâng cao. Mặt khác, thị trường xuất khẩu cũng được mở rộng, vai trò của các doanh nghiệp ngoài nhà nước và doanh nghiệp có vớn đầu tư nước ngoài ngày càng được khẳng định trong cơ chế mới.

Giai đoạn 2014-2018, kết quả sản xuất kinh doanh của các loại hình DN trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng liên tục phát triển, thể hiện doanh thu thuần năm sau cao hơn năm trước. Doanh thu thuần của DNTN năm 2018 đạt 19.879.327 triệu đồng, tăng 65,77% so với năm 2014, bình quân doanh thu thuần hàng năm của loại hình DN tư nhân tăng giai đoạn 2014-2018 tăng trên 14% mỗi năm.

Cơng ty TNHH tư nhân có tớc độ tăng doanh thu qua các năm cao nhất trong các loại hình doanh nghiệp, năm 2018 doanh thu thuần đạt 65546498 triệu đồng, bình quân giai đoạn 2014-2018 tăng trên 20% mỗi năm. Cơng ty cổ phần khơng có vớn nhà nước có tớc độ tăng doanh thu thuần mỗi năm giai đoạn này đạt trên 15%.

Như vậy, tổng doanh thu thuần của các loại hình DN qua các năm đều tăng chủ yếu do tăng loại hình cơng ty TNHH, cơng ty CP khơng có vớn nhà nước và doanh nghiệp tư nhân.

2.2.4 Đóng góp của DNNVV

Bảng 2.6 Đóng góp vào tổng thu ngân sách giai đoạn 2015-2018

ĐVT: Tỷ đồng 2015 2016 2017 2018* Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 1. DNNN 333.993 93,38 384.092 85,78 3.339.93 81,03 278.327 74,08 2. Các DN ngoài nhà nước 51.019 14,26 63.774 14,24 75.891 18,41 92.588 24,64 3. Các DN có vớn đầu tư nước ngoài -27.326 -7,64 -113 -0,03 2.278 0,55 4785 1,27 Tổng số 357.686 100 447.753 100 412.162 100 375.700 100

Nguồn: Cục thống kê, Sở kế hoạch và đầu tư tinh Lâm Đồng “*”Số liệu ước tính năm 2018

Các DNNN có sớ lượng ít hơn nhiều so với các loại hình doanh nghiệp khác, tuy nhiên tỷ trọng đóng góp vào tổng thu ngân sách trên địa bàn tỉnh là cao nhất. Năm 2015 tỷ trọng đóng góp của các DNNN là 93,38% tỷ lệ này giảm x́ng cịn 74,08% năm 2018. Các DN ngoài nhà nước có tỷ trọng đóng góp vào ngân sách ngày càng tăng, năm 2015 tỷ lệ đóng góp vào ngân sách chỉ đạt 14,26% đến năm 2018 lên tới 24,64%. Các DN có vớn đầu tư nước ngoài hoạt động thua lỗ từ năm 2015, do vậy tỷ trọng đóng góp vào ngân sách địa phương rất thấp, đến năm 2018 tỷ lệ này ước đạt 1,27%.

2.3 Hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng thương mại

2.3.1. Khái niệm hoạt động cho vay DNNVV của NHTM

Theo Điều 2 Khoản 1 của Thông tư 39/2016/ TT- NHNN, quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thì cho vay được định nghĩa như sau: “Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với ngun tắc có hoàn trả cả gớc và lãi”.

Hoạt động cho vay đới với DNNVV là hình thức cấp tín dụng của NHTM, NHTM cam kết giao cho DNNVV một khoản tiền để sử dụng vào mục đích đã xác định trước, đáp ứng điều kiện của ngân hàng, trong một thời gian xác định theo thỏa thuận với ngun tắc có hoàn trả gớc và lãi.

Nhìn chung, cách thức cho vay đới với DNNVV cũng tương tự với các khách hàng doanh nghiệp khác, tùy thuộc vào thời hạn và hạn mức doanh nghiệp xin vay để đưa ra hình thức và quy trình hợp lý.

2.3.2 Đặc điểm hoạt động cho vay DNNVV của NHTM

Gần đây, NHTM đã chú trọng cho vay DNNVV, theo Bộ kế hoạch đầu tư, tốc độ tăng dư nợ bình quân ở giai đoạn 2012-2017 là 22%. Mặc dù dư nợ cho các DNNVV đã tăng và được cải thiện, tuy nhiên mức dư nợ này chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu vay của các loại hình doanh nghiệp này. Một sớ hạn chế của cho vay các DNNVV một phần là do các doanh nghiệp chưa đáp ứng các điều kiện của ngân hàng như năng lực tài chính cịn hạn chế, khó khăn về đáp ứng điều kiện về tài sản đảm bảo...Hiện nay nợ xấu của ngân hàng vẫn cao và xu hướng sẽ tăng về quy mô, đây là rào cản lớn khi cho vay các DNNVV.

- Về quy mô và tốc độ tăng trưởng dư nợ: dư nợ của từng ngân hàng là nhỏ nhưng số lượng các DNNVV chiếm tỷ trọng lớn, xét trong toàn bộ nhóm thì dư nợ của các DN này cũng chiếm một tỷ trọng không nhỏ trong tổng dư nợ của khách hàng.

- Về nợ quá hạn: DNNVV rủi ro nhiều hơn doanh nghiệp lớn về các phương diện như: tình hình tài chính, khả năng quản trị doanh nghiệp hoặc thiếu tài sản đảm bảo. Mặt khác, dư nợ món vay của DNNVV nhỏ, nên dù có nợ q hạn, thì ngân hàng sẽ không bị phá sản hay rủi ro thanh khoản. Thêm vào đó, các ngân hàng ln u cầu tài sản thế chấp khi vay vốn nên khi khách hàng mất khả năng thanh toán, ngân hàng sẽ xử lý tài sản nên sẽ giảm thiểu tổn thất cho ngân hàng nếu rủi ro xảy ra.

- Bên cạnh đó, có nhiều DNNVV hoạt động kinh doanh hiệu quả, ngân hàng sẽ càng có thu nhập khi cho vay các loại hình doanh nghiệp này. Do cho vay DNNNV rủi ro hơn so với doanh nghiệp lớn nên lãi suất cũng cao hơn. Bên cạnh đó, ngân hàng cũng cung cấp thêm các sản phẩm, dịch vụ bán chéo cho các doanh nghiệp như tiền gửi, mua bán ngoại tệ, chi phí dịch vụ thanh tốn, chuyển tiền, bảo lãnh,… Đối với các dịch vụ này ngân hàng thu được nhiều hơn từ các DNNVV, ngân hàng cũng không phải chịu áp lục từ phía khách hàng như việc đáp ứng các dịch vụ này cho các doanh nghiệp.

2.3.3 Các hình thức cho vay DNNVV

Phân loại theo thời hạn cho vay:

- Cho vay ngắn hạn: thời hạn cho vay tối đa là 1 năm với mục đích để bù đắp thiếu hụt vốn lưu động của công ty và các nhu cầu chi tiêu ngắn hạn khác. Hình thức cho vay này thường nhằm mục đích tài trợ cho tài sản lưu động hoặc nhu cầu sử dụng vốn ngắn hạn của doanh nghiệp.

- Cho vay trung hạn: cho vay trung hạn có thời hạn từ trên 1 năm đến 5 năm, được sử dụng chủ yếu để đầu tư xây dựng dự án, mở rộng sản xuất kinh doanh hay mua sắm tài sản cố định, mua mới hoặc cải tiến thiết bị... Khách hàng phải có phương án dự án khả thi, thể hiện quá trình thực hiện dự án, mục đích, kế hoạch đầu tư.

- Cho vay dài hạn: là khoản vay có thời hạn trên 5 năm  Phân loại theo xuất xứ tín dụng:

- Cho vay trực tiếp: Là hình thức cho vay mà ngân hàng giải ngân vốn trực tiếp cho khách hàng, đồng thời khách hàng sẽ trực tiếp trả nợ vay cho ngân hàng.

- Cho vay gián tiếp: Là hình thức cho vay thông qua việc mua lại các loại chứng khoán và chứng từ nợ đã phát sinh trong thời hạn thanh toán.

Phân loại theo hình thức bảo đảm tiền vay vốn:

- Cho vay có bảo đảm bằng tài sản: khách hàng vay phải có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của bên thứ ba.

- Cho vay có bảo đảm khơng phải bằng tài sản: Là cho vay tín chấp, khơng có tài sản đảm bảo, cầm cố hoặc bảo lãnh của bên thứ ba, hoặc cho vay theo chỉ định của Chính phủ.

2.3.4 Phương pháp cho vay DNNVV

Đối với DNNVV, các NHTM có thể sử dụng một số phương pháp cho vay như sau:

- Cho vay từng lần: Trong phương thức này, doanh số cho vay không được cao hơn số tiền cho vay đã ký kết trong hợp đồng tín dụng và áp dụng đối với mọi khách hàng đáp ứng đầy đủ các điều kiện vay vốn theo quy định. Mỗi hợp đồng tín dụng có thể giải ngân nhiều lần sao cho phù hợp với yêu cầu và mục đích sử dụng vốn thực tế của khách hàng.

- Cho vay theo hạn mức tín dụng: Trong phương thức này, dư nợ vay không được vượt quá hạn mức cho vay đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng trong một khoảng thời gian nhất định.

- Cho vay theo dự án đầu tư: đối với phương thức này, doanh số cho vay không được cao hơn số tiền cho vay đã ký kết trong hợp đồng tín dụng, cho vay khách hàng nhằm mục đích đầu tư vào các dự án, phương án sản xuất kinh doanh. Phương thức này áp dụng đối với khách hàng vay vốn đủ các điều kiện theo quy định, để thực hiện các dự án đầu tư sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.

- Cho vay trả góp: Trong phương thức này, doanh số cho vay cũng không được cao hơn số tiền cho vay đã ký kết trong hợp đồng tín dụng, khách hàng trả nợ ngân hàng chia thành nhiều kỳ hạn với số tiền bằng nhau, tổng số tiền trả nợ gốc và

lãi của mỗi kỳ hạn trả là cố định và bằng nhau, số tiền trả lãi được tính trên dư nợ thực tế và sớ ngày thực tế của khoản vay đó. Khách hàng có thể trả nợ trước hạn nhưng vẫn phải trả số tiền lãi đã xác định và thỏa thuận của kỳ hạn đó, trường hợp phát sinh nợ quá hạn, khách phải trả thêm lãi phạt quá hạn.

- Cho vay hợp vốn: đây là phương thức cho vay mà ngân hàng sẽ phối hợp cùng với một, hoặc một số tổ chức tín dụng, cho vay toàn bộ hoặc một phần dự án, trong đó ngân hàng cho vay có thể là tổ chức đầu mới hoặc thành viên cho vay hợp vốn.

- Cho vay theo các phương pháp khác: Tùy vào nhu cầu của khách hàng và dựa trên thực tế phát sinh, ngân hàng sẽ xem xét cho vay theo phương thức khác, tùy theo thỏa thuận và đảm bảo đúng quy định của pháp luật.

2.4 Quy trình cho vay DNNVV của VCB Lâm Đồng

Quy trình cho vay các DNNVV tại VCB Lâm Đồng các bước thẩm định, phê duyệt, vận hành, giám sát các khoản vay, xử lý nợ có vấn đề. Trong đó khâu thẩm định là bước có vai trị quyết định đến việc cho vay các DNNVV tại ngân hàng.

Bảng 2.7 Quy trình cho vay của VCB Lâm đồng Thẩm định Phê duyệt Vận hành Giám sát Thẩm định Phê duyệt Vận hành Giám sát

khoản vay Xử lý nợ có vấn đề 1. Thẩm định về năng lực tài chính, 2. Các phương án, dự án SXKD của DN 3. Thẩm định tài sản đảm bảo, 4. Xếp hạng tín dụng 5. Đánh giá rủi ro và các điều kiện tín dụng

Phê duyệt trên cơ sở khẩu vị rủi ro, chính sách tín dụng từng thời kỳ, quy định/quy trình nội bộ 1. Kiểm tra pháp lý và tính tuân thủ so với quy định, quy trình nội bộ, phù hợp với các điều kiện phê duyệt 2. Soạn thảo và ký kết văn kiện tín dụng 3. Kiểm tra chứng từ giải ngân và thực hiện giải ngân 4. Nhắc nợ và thu nợ 1. Vận hành hệ thống cảnh báo sớm nhằm ngăn ngừa và quản lý rủi ro

2. Giám sát định kỳ và đột xuất

3. Phát hiện các dấu hiệu rủi ro tín dụng

4. Đề xuất và phối hợp triển khai phương án thu hồi nhanh

1. Quản lý danh mục xử lý nợ có vấn đề 2. Đề xuất và triển khai các phương án cơ cấu nợ, tái cấu trúc và thu hồi nợ xấu

3. Trực tiếp thực hiện thu hồi nợ

1/ Thông tin định vị:

Bước 1: Xác định thông tin định vị doanh nghiệp : phân loại theo tiêu chí

sau:

- Xác định ngành nghề của doanh nghiệp

- Xác định quy mô doanh nghiệp: lớn, vừa hay nhỏ bằng cách chấm điểm như bảng trình bày dưới đây:

Bảng 2.8 Chấm điểm quy mô doanh nghiệp của Vietcombank Lâm Đồng STT Tiêu chí

1 Doanh thu năm tài chính tại thời điểm gần nhất

≥ 100 tỷ đồng

2 Vốn chủ sở hữu trên báo cáo tài chính vào thời điểm gần nhất

≥ 30 tỷ đồng

3 Tiền gửi bình quân hàng năm tại VCB ≥ 10 tỷ đồng 4 Doanh sớ thanh tốn xuất nhập khẩu 01 năm

qua VCB

≥4 triệu USD

Nguồn: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam

2/ Đánh giá các tiêu chí về tài chính

Bước 2: phân tích, đánh giá các tiêu chí về tài chính bao gồm 5 nhóm chỉ tiêu về thanh khoản, hoạt động, chỉ tiêu nợ, thu nhập và phân tích dịng tiền.

 Nhóm chỉ tiêu thanh khoản: phản ánh khả năng trả nợ, hệ số này càng cao khách hàng có khả năng thanh tốn cao.

Khả năng thah toán =

Tài sản lưu động

Khả năng thanh toán nhanh=

Tài sản lưu động – hàng tồn kho

Nợ ngắn hạn

 Nhóm chỉ tiêu hoạt động

Kỳ thu tiền bình quân = 360*Giá trị các khoản phải thu bình quân Doanh thu thuần

Doanh thu so với tổng tài sản = Doanh thu thuần Tổng tài sản

 Nhóm Chỉ tiêu phản ánh nợ: nhóm chỉ tiêu này phản ánh cơ cấu nợ của doanh nghiệp so với tổng tài sản và nguồn vốn chủ sở hữu.

Nợ phải trả so với tổng tài sản = Nợ phải trả Tổng tài sản

Nợ phải trả so với nguồn vốn chủ sở hữu = Nợ phải trả Nguồn vốn chủ sở hữu  Nhóm Chỉ tiêu về thu nhập: phản ánh khả năng thu nhập của doanh nghiệp

Tổng thu nhập trước thuế so với doanh thu = Tổng thu nhập trước thuế Doanh thu

Tổng thu nhập trước thuế so với tổng tài sản = Tổng thu nhập trước thuế Tổng tài sản bình quân

Tổng thu nhập trước thuế so với nguồn vốn CSH =

Tổng thu nhập trước thuế Nguồn vốn chủ sở hữu

 Nhóm chỉ tiêu phân tích dịng tiền: hiện nay nhiều NHTM chú trọng đến phân tích, xác định dòng tiền của doanh nghiệp nhằm ra quyết định cho vay. Doanh nghiệp kiểm sốt tớt dịng tiền mặt sẽ có khả năng trả nợ gốc lãi cho ngân hàng đúng hạn.

Hệ số khả năng trả lãi =

Lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh Lãi vay đã trả

Hệ số khả năng trả nợ gốc =

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh+Khấu hao

Lãi vay đã trả+Nợ dài hạn đến hạn trả

Tiền và các khoản tương đương tiền so với VCSH =

Tiền và các khoản tương đương tiền

Vốn chủ sở hữu

3/ Đánh giá các tiêu chí phi tài chính

Bước 3, phân tích các tiêu chí phi tài chính, tùy vào loại hình doanh nghiệp mà phân loại và đánh giá trọng số các yếu tố phi tài chính khác nhau.

Bảng 2.9 Điểm trọng số các chỉ tiêu phi tài chính chấm điểm XHTD doanh nghiệp của VCB

Các yếu tố phi tài chính DNNN Doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao khả năng tiếp cận vốn vay của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại vietcombank lâm đồng (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)