Kiểm sát việc tuân theo pháp luật tại phiên tòa xét xử vụ án kinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong xét xử sơ thẩm vụ án kinh doanh thương mại của viện kiểm sát nhân dân – lý luận và thực tiễn tại tỉnh tây ninh (Trang 27 - 29)

mại sơ thẩm

Tham gia phiên tịa là một trong những hoạt động TTDS có ý nghĩa cực kỳ quan trọng. Nó quyết định đến chất lượng, hiệu quả cơng tác kiểm sát KDTM của VKSND nhằm bảo đảm cho việc giải quyết vụ án KDTM kịp thời, đúng pháp luật. Theo quy định tại Điều 24 Quyết định số 458/QĐ-VKSNDTC, khi tham gia phiên tòa KST tiến hành kiểm sát những vấn đề sau: (i) Kiểm sát việc tuân theo pháp luật tại phiên tòa; (ii) Kiểm sát việc thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu tại phiên tòa; (iii) Kiểm sát việc chấp nhận chứng cứ được giao nộp tại phiên tịa; cơng bố tài liệu tại phiên tòa; yêu cầu thu thập tài liệu, chứng cứ tại phiên tòa; (iv) Kiểm sát việc ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự; hỗn, tạm ngừng phiên tịa; (v) Kiểm sát quyết định tạm đình chỉ, quyết định đình chỉ giải quyết vụ án tại phiên tòa; (vi) Kiểm sát việc Hội đồng xét xử áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời tại phiên tòa; (vii) Kiểm sát việc nghị án, tuyên án và kiểm tra biên bản phiên tòa.

Sau đây là một số nội dung kiểm sát tại phiên tòa xét xử vụ án KDTM sơ thẩm.

1.2.2.1. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật tại phiên tòa

Theo quy định tại Chương XIV BLTTDS năm 2015 về phiên tòa sơ thẩm và hướng dẫn tại thì tại Điều 26 Quyết định số 458/QĐ-VKSTC, KSV được phân công tham gia phiên tòa sơ thẩm thực hiện kiểm sát hoạt động tuân theo pháp luật tại phiên tòa bao gồm:

- Thành phần, tư cách pháp lý của người THTT, người tham gia tố tụng; Trường hợp phát hiện người giám định, người phiên dịch thuộc trường hợp phải từ chối hoặc bị thay đổi theo khoản 2 Điều 80 hoặc khoản 2 Điều 82 BLTTDS 2015 thì VKSND phải đề nghị thay đổi.

- Việc từ chối THTT, giám định, phiên dịch; việc đề nghị thay đổi người THTT, người giám định, người phiên dịch; việc quyết định thay đổi người THTT, người giám định, người phiên dịch (Điều 52, Điều 53 BLTTDS 2015). Trường hợp

yêu cầu của KSV không được chấp nhận mà vẫn tiếp tục xét xử thì KSV tiếp tục tham gia phiên tòa và thực hiện quyền kháng nghị sau khi phiên tòa kết thúc.

- Việc thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu của đương sự;

- Việc giao nộp tài liệu, chứng cứ và xem xét chấp nhận việc giao nộp tài liệu, chứng cứ tại phiên tịa;

- Việc tn theo pháp luật về trình tự, thủ tục tố tụng tại phiên tòa.

Trong quá trình thực hiện chức năng kiểm sát tại phiên tịa, nếu có đủ các căn cứ để tạm ngừng, hoãn phiên tòa, KSV đề nghị HĐXX tạm ngừng theo quy định tại điều 259 BLTTDS năm 2015 hoặc hỗn phiên tịa theo quy định tại điều 233 BLTTDS 2015. Trường hợp phát hiện vi phạm, VKSND yêu cầu HĐXX khắc phục ngay hoặc kiến nghị bằng văn bản để TAND khắc phục vi phạm sau phiên tòa.

1.2.2.2 Kiểm sát việc tranh tụng tại phiên tòa.

VKSND tiến hành kiểm sát việc tranh tụng tại phiên tòa quy định từ Điều 247 đến Điều 263 BLTTDS 2015. Nếu phát hiện có vi phạm thì KSV yêu cầu HĐXX khắc phục ngay, nếu khơng thực hiện thì VKSND tổng hợp kiến nghị chung.

Tại phiên tòa, KSV phải tập trung theo dõi, ghi chép và phân tích diễn biến và nội dung câu hỏi, lời trình bày của người tham gia tố tụng, người THTT để xác định các vấn đề đã làm rõ hay chưa, tình tiết phát sinh làm thay đổi bản chất vụ việc để có quan điểm phù hợp. Trên cơ sở đó, KSV tham gia phiên tịa củng cố, hồn thiện bài phát biểu ý kiến của KSV tại phiên tòa.

1.2.2.3. Phát biểu của Kiểm sát viên tại phiên tòa, phiên họp.

Điều 262 BLTTDS 2015 quy định tại phiên tịa sơ thẩm KSV khơng chỉ phát biểu về việc chấp hành pháp luật tố tụng của cá nhân, cơ quan THTT và của người tham gia TTDS mà còn và phát biểu ý kiến về việc giải quyết vụ việc. Phát biểu của KSV thể hiện quan điểm của VKSND về việc giải quyết vụ việc, là kết quả của tồn bộ q trình hoạt động kiểm sát của KSV, từ khi TAND thụ lý cho đến trước khi HĐXX nghị án. Trên cơ sở của các quy định về nguyên tắc, quy định của BLTTDS và nội dung vụ việc, các quy định của pháp luật có liên quan để xem xét việc Thẩm phán, HĐXX vận dụng các nguyên tắc tố tụng, thực hiện quyền hạn, trách nhiệm của mình trong việc áp dụng pháp luật nội dung. Sau khi kết thúc phiên họp, phiên tòa, VKSND phải gửi bài phát biểu ý kiến cho TAND để lưu hồ sơ theo quy định.

Trong nội dung bài phát biểu cỉa KSV cần thiết có các nội dung như sau. - Phát biểu ý kiến về việc tuân theo pháp luật tố tụng của Thẩm phán, HĐXX, Thư ký phiên tòa và việc chấp hành pháp luật tố tụng của những người tham gia tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án KDTM.

- Phát biểu về đường lối giải quyết vụ án. Đây là điểm mới của BLTTDS năm 2015. Trong phần này, KSV tóm tắt nội dung vụ án, nêu lên những yêu cầu quan điểm và các tài liệu, chứng cứ do nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan xuất trình. Trên cơ sở đó, đánh giá, phân tích chứng cứ, tài liệu để xác định yêu cầu của đương sự có cơ sở hoặc khơng có cơ sở. Đây là căn cứ quan trọng để từ đó đề xuất quan điểm với lãnh đạo VKSND thực hiện quyền kiến nghị, kháng nghị những vi phạm của TAND.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong xét xử sơ thẩm vụ án kinh doanh thương mại của viện kiểm sát nhân dân – lý luận và thực tiễn tại tỉnh tây ninh (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)