Kiến nghị đối với Kiểm sát viên, Kiểm tra viên và cán bộ trong ngành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong xét xử sơ thẩm vụ án kinh doanh thương mại của viện kiểm sát nhân dân – lý luận và thực tiễn tại tỉnh tây ninh (Trang 61 - 67)

3.4. Kiến nghị đối với Kiểm sát viên, Kiểm tra viên và cán bộ trong ngành Kiểm sát Kiểm sát

Từ thực tiễn nêu trên, tác giả kiến nghị đối với KSV, KTV và cán bộ trong ngành Kiểm sát một số nội dung sau:

Một là, mỗi KSV được phân công thụ lý giải quyết án, nghiên cứu hồ sơ phải tự nâng cao trách nhiệm của mình trong quá trình thực hiện nghiệp vụ; thường xuyên cập nhật các quy định mới về nội dung trong lĩnh vực quả lý nhà nước, các hướng dẫn của ngành, của Tòa án và các ngành khác có liên quan trong lĩnh vực KDTM, áp dụng các biện pháp hành chính tại tịa; các thơng báo rút kinh nghiệm.

Hai là, công chức phải thường xuyên tham gia các lớp bồi dưỡng, tập huấn, hội nghị, hội thảo... và tự học hỏi để nâng cao trình độ. Đồng thời, tích cực, chủ động tham gia đầy đủ các phiên tòa, phiên họp về các vụ án KDTM. Nhằm kịp thời kiểm sát chặt chẽ trình tự, thủ tục tố tụng cũng như nhiệm vụ, quyền hạn của người THTT, người tham gia tố tụng. Bên cạnh đó, nhanh chóng nắm bắt nội dung vụ án, tham gia hỏi để làm rõ vụ án, xác định người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan. Từ đó, có các biện pháp phù hợp đối với các cơ quan hữu quan để có quan điểm giải quyết đúng đắn và đảm chất lượng bài phát biểu có căn cứ, tồn diện, thuyết phục. Nhất là các vụ án KDTM được dư luận xã hội quan tâm.

Ba là, trong quá trình kiểm sát cần nghiên cứu, lập hồ sơ kiểm sát theo đúng quy định, hướng dẫn của Ngành; kết hợp chặt chẽ kiểm sát việc tuân theo pháp luật tại phiên tịa, phiên họp; tích cực kiểm sát bản án, quyết định của TAND kịp thời phát hiện vi phạm để thực hiện quyền kiến nghị, kháng nghị hoặc báo cáo Viện kiểm sát cấp có thẩm quyền để kháng nghị, hạn chế đến mức thấp nhất các trường hợp án bị hủy, sửa có trách nhiệm của KSV. đối với các quyết định của TAND cấp sơ thẩm cần chú ý căn cứ để TAND ra quyết định tạm đình chỉ đồng thời gắn với việc theo dõi việc phục hồi giải quyết vụ án không để việc Tịa án kéo dài thời hạn tạm đình chỉ mà VKSND cùng cấp bỏ quên kiểm sát, đình chỉ có bảo đảm đúng quy định của pháp luật tố tụng dân sự hay không; đặc biệt là việc thỏa thuận của các đương sự đã phù hợp với quy định của pháp luật chưa? có thể gây thiệt hại đến quyền lợi của người thứ ba hay không?

Bốn là, kiên quyết thực hiện quyền kiến nghị, kháng nghị đối với những vi phạm pháp luật tố tụng dân sự trong quyết định, bản án giải quyết vụ án KDTM. Nâng cao chất lượng kiến nghị, kháng nghị được chấp nhận theo Nghị quyết số 96/2019/QH14 ngày 27/11/2019 của Quốc hội về cơng tác phịng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật, công tác của VKSND, của TAND và công tác thi hành án. Ngoài ra, việc lập quyết định kháng nghị phải đúng mẫu quy định; lập luận phải vững chắc, có đầy đủ căn cứ pháp luật; đối chiếu căn cứ pháp luật cho phù hợp. Nội dung kháng nghị phải nêu cho được vi phạm pháp luật cụ thể của Tòa án trong bản án, quyết định, nêu vi phạm về tố tụng hay luật nội dung.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Hoàn thiện pháp luật về công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giải quyết các vụ án KDTM là một yêu cầu cấp thiết đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp giai đoạn hiện nay. Để thực hiện yêu cầu đó cần thực hiện nhiều giải pháp cụ thể, thiết thực và đồng bộ cả trong và ngoài Ngành.

Dựa trên cơ sở lý luận, quy định pháp luật và những khó khăn, vướng mắc, tác giả đã đưa ra một số kiến nghị để nâng cao hiệu quả kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giải quyết các vụ án KDTM.

(i) Kiến nghị đối với Quốc Hội nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm tạo lập cơ sở pháp lý minh bạch, rõ ràng để thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong xét xử sơ thẩm vụ án KDTM;

(ii) Kiến nghị đối với TAND tỉnh Tây Ninh cần tăng cường phối hợp cùng VKSND cùng cấp và nâng cao tinh trần, trách nhiệm và tính trung thực của Thẩm phán, thư ký tịa án trong cơng tác giải quyết các vụ án KDTM bảo đảm thực hiện nghiêm các quy định của BLTTDS năm 2015, các Thông tư hướng dẫn và Quy chế phối hợp trong công tác.

(iii) Kiến nghị đối với VKSND tỉnh Tây Ninh quan tâm, chỉ đạo sát sao đối với công tác kiểm sát KDTM; chủ động trong công tác tự đào tạo tại chỗ và kịp thời ban hành các thơng báo rút kinh nghiệm trong tồn Ngành tại Tây Ninh.

(iv) Kiến nghị đối với KSV, KTV, cán bộ trong ngành Kiểm sát cần tự nâng cao trách nhiệm của mình trong quá trình thực hiện nghiệp vụ; tự học hỏi để nâng cao trình độ.

Các kiến nghị này cần thiết phải tiến hành đồng bộ, hiệu quả và liên tục để hướng đến mục tiêu cuối cùng là đảm bảo pháp luật được thực thi thống nhất, nghiêm chỉnh, nâng cao vị thế của Ngành trong hệ thống tư pháp.

KẾT LUẬN

Trong điều kiện các vụ án KDTM ngày càng phức tạp, việc kiểm sát việc tuân theo pháp luật được đánh giá là vô cùng quan trọng trong công tác quản lý Nhà nước. Theo chỉ đạo của Đồng chí Trần Cơng Phàn, Phó Viện trưởng VKSND tối cao tại Hội nghị triển khai công tác năm 2020 về công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giải quyết vụ án KDTM xác định: “Cái đích là qua giải quyết cơng việc thì đóng góp được gì cho cơng tác quản lý Nhà nước để qua đó khẳng định được chức năng, nhiệm vụ của ngành Kiểm sát”. Qua đó nhận thấy tầm quan trọng của cơng tác kiểm sát và sự quan tâm của nhà nước, xã hội.

Qua các năm, công tác kiểm sát tại địa phương ngày càng được nâng cao, việc chấp hành quy định pháp luật cũng được chấp hành nghiêm chỉnh. Tuy nhiên, đánh giá thực trạng thực hiện tại địa phương nhận thấy vẫn còn nhiều hạn chế trong thực thi pháp luật về kiểm sát. Luận văn đã đưa ra các giải pháp hoàn thiện pháp luật cũng như trong việc áp dụng pháp luật một cách tồn diện, khách quan và có tính khả thi cao nhẳm bảo vệ tốt nhất lợi ích hợp pháp của các bên tham gia tố tụng.

Trên cơ sở lý luận, tác giả đã trình bày một số những lý luận cơ bản nhất của công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giải quyết các vụ án KDTM để làm rõ mục đích, ý nghĩa của hoạt động kiểm sát đối với nhân dân, đối với xã hội.

Về thực trạng, tác giả đã nghiên cứu và đưa ra thực trạng, thực tiễn tại tỉnh Tây Ninh trong công tác kiểm sát giải quyết vụ án KDTM. Trong thời gian qua, với sự cố gắng nỗ lực không ngừng của VKSND tỉnh Tây Ninh, những vướng mắc, khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của VKSND đã dần được khắc phục nhờ vào thực hiện tốt các giải pháp ở trong và ngoài ngành dưới sự chỉ đạo của lãnh đạo VKSND tỉnh Tây Ninh. Tuy nhiên, trước yêu cầu cải cách tư pháp, việc xây dựng hệ thống pháp luật TTDS hoàn chỉnh, hợp lý để ngành Kiểm sát tỉnh Tây Ninh tiếp tục thực hiện có hiệu quả, tiếp nối những thành công ở các năm qua.

Luận văn được tác giả nghiên cứu bằng cả tâm huyết và chân thành với nghề. Tuy nhiên thời gian nghiên cứu còn hạn hẹp, tác giả tiếp cận kiến thức còn hạn chế nên Luận văn không thể tránh khỏi những hạn chế nhất định. Tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cơ giáo và các bạn đồng nghiệp để có thể hồn thiện cơng trình nghiên cứu của mình./.

(Chỉ bao gồm những tài liệu được trích dẫn trong Luận Văn này)

I. Báo cáo, thông báo rút kinh nghiệm

1. Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh, năm 2020, Báo cáo số 21/BC- UBND ngày 22/01/2020 kết quả 05 năm thực hiện Nghị quyết số 49/NQ-CP ngày 10/7/2014 của Chính phủ về chủ trương, chính sách lớn để nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững khi Việt Nam là thành viên của Tổ chức thương mại thế giới.

2. Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, năm 2020, Thông báo rút kinh nghiệm số 12/TB-VC3-V4 ngày 05/3/2020.

3. Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Tây Ninh, năm 2017, Báo cáo số 216/BC-VKS ngày 05/12/2017 báo cáo tổng kết công tác năm 2017.

4. Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Tây Ninh, năm 2018, Báo cáo số 266/BC-VKS ngày 05/12/2018 báo cáo tổng kết công tác năm 2018.

5. Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Tây Ninh, năm 2019, Báo cáo số 108/BC-VKS ngày 06/6/2019 báo cáo sơ kết công tác năm 2019. 6. VKSND tỉnh Tây Ninh, năm 2018, Thông báo rút kinh nghiệm số

17/TB-VKS-P10 ngày 06/02/2018.

II. Internet

1. Từ điển Tiếng Việt,<http://tratu.coviet.vn/hoc-tieng-anh/tu- dien/lac-viet/V-V/ki%e1%bb%83m+s%c3%a1t.html>, [ Truy cập ngày 13/02/2020].

(Chỉ bao gồm những văn bản được sử dụng trong Luận Văn này)

I. Văn bản của Đảng

1. Nghị quyết 49/NQ-TW ngày 02 tháng 06 năm 2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020.

2. Nghị quyết số 96/2019/QH14 ngày 27/11/2019 của Quốc hội về cơng tác phịng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật, công tác của Viện kiểm sát nhân dân, của Tịa án nhân dân và cơng tác thi hành án.

3. Chỉ thị 26-CT/TW ngày 09/11/2018 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với các cơ quan bảo vệ pháp luật trong công tác xử lý các vụ án.

II. Văn bản pháp luật

1. Bộ luật Dân sự 2005

2. Luật Thương mại năm 2005 3. Luật Hiến pháp năm 2013

4. Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 5. Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015

6. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015

7. Quyết định 131/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội

8. Thơng tư liên tịch 04/2012/TTLT-VKSNDTC-TANDTC ngày 1 tháng 8 năm 2012 của Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Tòa án nhân dân tối cao về hướng dẫn thi hành một số quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự về kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự 9. Thông tư liên tịch số 02/2016/TTLT- VKSNDTC-TANDTC ngày 31

tháng 8 năm 2016 của Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Tòa án nhân dân tối cao về quy định việc phối hợp giữa Viện kiểm sát nhân dân và Tòa án nhân dân trong việc thi hành một số quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự

10. Quyết định số 364/QĐ-VKSTC ngày 02 tháng 10 năm 2017 của Viện kiểm sát nhân dân tối cao về việc ban hành quy chế công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ việc dân sự

kiểm sát nhân dân tối cao ban hành quy định về quy trình, kỹ năng kiểm sát bản án, quyết định giải quyết các vụ án dân sự của Tòa án 12. Quyết định số 458/QĐ-VKSNDTC ngày 04 tháng 10 năm 2019 của

Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành quy định về hướng dẫn hoạt động của Kiểm sát viên tham gia phiên tòa dân sự sơ thẩm 13. Nghị quyết số 03/2012/NQ-HĐTP ngày 03 tháng 12 năm 2012 của

Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ nhất “những quy định chung” của Bộ luật Tố tụng dân sự đã được sửa đổi, bổ sung theo luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự

14. Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03 tháng 2 năm 2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành theo quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong xét xử sơ thẩm vụ án kinh doanh thương mại của viện kiểm sát nhân dân – lý luận và thực tiễn tại tỉnh tây ninh (Trang 61 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)