Bảng dự toán CPNCTT cho 1 SP Két sắt NH-650

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện dự toán ngân sách tại công ty cổ phần cơ khí ngân hàng (Trang 49 - 79)

(Đơn vị tính: Đồng)

Cơng đoạn Tổng giờ cơng / 1 sản

phẩm Đơn giá Thành tiền

Cắt dập uốn 02 151.000 302.000

Hàn ráp 01 155.000 155.000

Cơ khí 01 29.000 29.000

Lắp ráp khóa 01 160.000 160.000

Sơn 01 145.000 145.000

Chi phí nhân cơng trực tiếp 791.000

(Nguồn: Phịng Tài chính – Kế tốn - Cơng ty BMC)

(Dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp XN Cơ khí tại phụ lục 3.5C)

Với dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp của Xí nghiệp Xây dựng – Thiết bị an tồn, Phịng Tài chính – Kế tốn chịu trách nhiệm lập dựa trên dữ liệu của năm trước, sau đó điều chỉnh tăng giảm bậc lương theo chế độ quy định. Các chỉ tiêu được tập hợp trong dự toán này bao gồm:

- Số lượng lao động: là số lượng lao động có tại thời điểm lập dự tốn. - Lương căn bản: dựa vào bảng thang lương và quy định mức lương cơ bản của Nhà nước.

- Các loại bảo hiểm: Bảo hiểm xã hội (17,5%). bảo hiểm y tế (3%). bảo hiểm thất nghiệp (1%). kinh phí cơng đồn (2%).

- Các chế độ khác: tiền thưởng, tiền phụ cấp, tiền tăng ca, tiền cơm.

(Dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp XN XD-TBAT tại phụ lục 3.5D)

3.1.3.3.6. Dự tốn chi phí sản xuất chung

Phịng Tài chính – Kế tốn lập dự tốn chi phí sản xuất chung cho Xí nghiệp Cơ khí và Xí nghiệp Thiết bị - An tồn. sau đó tổng hợp thành dự toán cho tồn cơng ty. Dự tốn chi phí sản xuất chung bao gồm các khoản mục: Chi phí quản lý xí nghiệp, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí sử dụng máy móc thiết bị theo từng quý. Các khoản mục chi phí của các xí nghiệp tương đối ổn định nên dự toán chi

phí sản xuất chung bằng với chi phí thực tế năm trước và phân bổ cho từng loại sản phẩm theo sản phẩm sản xuất thực tế năm trước.

CP SXC từng SP = ( CP SXC tồn cơng ty

∑sản lượng SX các SP ) 𝑥 Sản lượng SX từng SP Chi phí SXC đơn vị = Chi phí SXC từng SP

Sản lượng SX của từng SP

(Dự tốn chi phí sản xuất chung tại phụ lục 3.6)

3.1.3.3.7. Dự tốn chi phí thành phẩm tồn kho cuối kỳ

Phịng Tài chính – Kế tốn căn cứ vào dự tốn tiêu thụ, dự toán mua hàng và dự toán sản xuất và giá thành đơn vị tại thời điểm lập kế hoạch:

CP TP tồn kho cuối kỳ = Số lượng tồn kho cuối kỳ x Giá thành đơn vị

(Dự tốn chi phí TP tồn kho cuối kỳ tại phụ lục 3.7)

3.1.3.3.8. Dự tốn chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

Phịng Tài chính – Kế toán lập dự tốn chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp bằng với chi phí phát sinh thực tế năm trước. Nghĩa là dự tốn chi phí bán hàng năm sau dựa trên các chi phí quảng cáo, chi phí văn phịng phẩm, chi phí lương nhân viên bán hàng, chi phí cơng tác của nhân viên kinh doanh, các chi phí tiền điện thoại, cơng tác phí, chi phí vận chuyển hàng hóa...thực tế năm trước.

Tương tự, Phòng Tài chính – Kế tốn sẽ tổng hợp chi phí quản lý doanh nghiệp năm hiện hành của văn phòng. các trung tâm, xí nghiệp, chi nhánh để tiến hành lập bảng tổng hợp dự tốn chi phí quản lý doanh nghiệp theo từng q cho tồn cơng ty năm sau.

Cụ thể chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp quý I/2019 được ước tính bằng chi phí thực tế phát sinh quý I /2018 là 774.985.340 đồng.

(Dự tốn chi phí bán hàng và QLDN tại phụ lục 3.8)

3.1.3.3.9. Dự toán tiền

Các chỉ tiêu dự toán tiền gồm:

- Tiền tồn đầu kỳ: được lập dựa trên tiền tồn cuối qúy IV năm trước chuyển sang tại ngày lập dự toán tiền.

- Tiền thu trong kỳ bao gồm các khoản kỳ trước ước tính được thu trong kỳ này, khoản phải thu bán hàng trong kỳ, phải thu khác (nếu có). Căn cứ để lập chỉ tiêu này là dự toán tiêu thụ. Nếu dự toán tiêu thụ được bao nhiêu thì số tiền thu được bấy nhiêu do cơng ty khơng áp dụng chính sách cho khách hàng nợ.

- Tiền chi trong kỳ là dự toán các khoản chi tiền như chi tiền mua nguyên vật liệu, chi trả tiền nhân cơng, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, nộp thuế, cổ tức….

- Cân đối thu chi: Là chênh lệch giữa phần thu và phần chi. Nếu cân đối thu, chi sau khi đảm bảo mức dự trữ tiền mặt cần thiết, có thể sử dụng số tiền này để trả các khoản nợ vay trước hạn. hoặc đầu tư tài chính… Ngược lại, chi lớn hơn thu thì cơng ty lập kế hoạch huy động vốn để bù đắp, đảm bảo vốn cho kinh doanh.

(Dự toán tiền tại phụ lục 3.9)

3.1.3.3.10. Dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Dự toán Báo cáo kết quả họat động kinh doanh thể hiện kết quả kinh doanh dự kiến mà Ban Tổng Giám đốc yêu cầu là chỉ tiêu doanh thu năm kế hoạch phải tăng 15% so với doanh thu thực tế năm trước. Đây là căn cứ để so sánh, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh trong năm kế hoạch. Vì vậy, Phịng Tài chính - Kế toán lập theo mẫu Báo cáo KQHĐKD dựa trên tất cả các báo cáo dự tốn đã lập trước đó.

Doanh thu được lấy số liệu từ dự toán tiêu thụ. giá vốn hàng bán lấy từ dự tốn chi phí thành phẩm tồn kho cuối kỳ, chi phí được lấy số liệu từ dự tốn chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp. Các khoản mục cịn lại được dự tốn bằng với số liệu năm trước. Sau khi lập xong, Phịng Tài chính - Kế tốn sẽ điều chỉnh lại một số khoản mục để phù hợp với mục tiêu đặt ra của Ban Tổng Giám đốc.

(Dự toán báo cáo KQHĐKD tại phụ lục 3.10)

3.1.4. Đánh giá những ưu, nhược điểm trong cơng tác dự tốn ngân sách tại Công ty BMC tại Công ty BMC

3.1.4.1. Ưu điểm

Cơng ty đã áp dụng mơ hình lập dự tốn ngân sách theo mơ hình thơng tin từ trên xuống. Mặc dù đây chưa phải là mơ hình phù hợp nhất nhưng nhìn chung mơ hình này đã được quy định cụ thể, chi tiết về thời gian lập, cách thức lập trong quy trình lập dự tốn của cơng ty.

Ban Tổng Giám đốc đã phân cơng Phịng Tài chính - Kế tốn phụ trách chính với sự phối hợp hỗ trợ của Trung tâm Kinh doanh – Tiếp thị. Phịng Hành chính – Nhân sự. Trung tâm Kỹ thuật – Chất lượng và các xí nghiệp, chi nhánh thành viên. Điều này tạo sự thống nhất trong nội bộ, làm định hướng chung cho cơng tác lập dự tốn ngân sách cơng ty và tiết kiệm thời gian lập dự toán.

Một ưu điểm khác của mơ hình dự tốn này là công tác dự toán thực hiện một lần cho cả năm và mọi dự toán đều dựa trên mục tiêu tăng doanh thu do Hội đồng Quản trị chỉ định nên tương đối đơn giản, dễ thực hiện.

b/ Quy trình dự tốn

Quy trình lập dự tốn ngân sách tại cơng ty được chia thành 3 giai đoạn sau: - Giai đoạn chuẩn bị: Ban Tổng Giám đốc công ty xác định rõ mục tiêu kinh doanh phù hợp với điều kiện, tiềm năng phát triển của công ty nên rất thuận lợi cho việc lập dự toán ngân sách.

- Giai đoạn soạn thảo: Cơng tác lập dự tốn ngân sách được giao cho một bộ phận chuyên trách là Phòng Tài chính- Kế tốn. Tất cả biểu mẫu khi lập dự tốn ngân sách được Phịng Tài chính- Kế tốn lập ra nên có sự thống nhất khi thực hiện cho các năm tiếp theo.

- Giai đoạn theo dõi: Phịng Tài chính - Kế tốn đều lập liên tục từ năm này sang năm khác và tổng hợp tình hình thực hiện trong năm nên dễ dàng so sánh, đánh giá để rút kinh nghiệm cho năm tiếp theo.

c/ Các dự toán

Hệ thống dự toán ngân sách cơ bản của công ty tương đối đầy đủ gồm dự toán tiêu thụ, dự toán mua hàng, dự tốn sản xuất, dự tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp, dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp, dự tốn chi phí thành phẩm tồn kho cuối kỳ, dự tốn chi phí bán hàng, dự tốn chi phí quản lý doanh nghiệp, dự tốn tiền, dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

Trong dự toán tiêu thụ, dựa trên mục tiêu do Ban Tổng Giám đốc đặt ra, giá bán tại thời điểm lập kế hoạch, chi phí hoạt động ước lượng tương ứng như chi phí phát sinh trong năm trước, việc tiến hành lập dự toán trở nên đơn giản và tiết kiệm được thời gian.

Các định mức được xây dựng đầy đủ, rõ ràng cho từng sản phẩm. Việc xây dựng định mức thường xuyên được Trung tâm Kỹ thuật – Chất lượng kiểm tra, điều chỉnh theo điều kiện sản xuất thực tế tại các trung tâm, xí nghiệp, chi nhánh cấp dưới nên phản ánh khá chính xác.

d/ Ứng dụng công nghệ thông tin

Công ty đã trang bị được một số thiết bị cơ bản như máy tính, ổ cứng di động, mạng nội bộ để phục vụ cho công tác lập dự toán.

3.1.4.2. Nhược điểm

Bên cạnh những ưu điểm, cơng tác dự tốn ngân sách tại cơng ty vẫn bộc lộ những nhược điểm hạn chế cần khắc phục.

a/ Mơ hình dự tốn

Mơ hình thơng tin từ trên xuống đang áp dụng mang nặng tính áp đặt, thiếu chính xác và khơng phản ánh được tình hình thực tế tại cơng ty.

Khi khơng có sự tham gia phản hồi thơng tin. đóng góp ý kiến của các phịng ban, trung tâm, xí nghiệp, chi nhánh thành viên về sự phù hợp của các chỉ tiêu đưa ra với năng lực cũng như tình hình thị trường hiện tại, tính khả thi hoặc khả năng phát triển các chỉ tiêu, việc lập dự toán dựa vào mục tiêu kinh doanh do Ban Tổng Giám đốc đề ra của Phịng Tài chính - Kế tốn sẽ gây áp lực cho các đơn vị cấp dưới trong việc thực hiện dự toán ngân sách cho năm kế hoạch. Việc này đã áp đặt một mức ngân sách tối đa cho các bộ phận, nếu các chỉ tiêu quá cao có thể gây tâm lý bất bình trong cán bộ cơng nhân viên.

Ngược lại, nếu các chỉ tiêu này quá thấp so với năng lực và nhu cầu thị trường hiện tại cũng dẫn đến sự thiếu trách nhiệm, không xây dựng được tinh thần phấn đấu, sáng tạo trong công việc và không phát huy được hết năng lực, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến kết quả hoạt động kinh doanh của tồn cơng ty.

b/ Quy trình dự tốn

Dự tốn ngân sách chưa thực hiện tốt chức năng hoạch định và kiểm soát. Điều này khiến cho công ty thường phải thay đổi, điều chỉnh lại kế hoạch sản xuất cho phù hợp với quá trình hoạt động của từng xí nghiệp.

- Giai đoạn chuẩn bị:

+ Ban Tổng Giám đốc công ty bằng kinh nghiệm và ý kiến chủ quan của mình đã đưa ra mục tiêu kinh doanh kỳ vọng cho các đơn vị cấp dưới. Do đó, mục tiêu đặt ra thường cao hơn so với tiềm lực thực tế của công ty, dẫn đến việc xây dựng các chỉ tiêu khơng thiết thực, ảnh hưởng đến lịng tin của cấp dưới đối với ban lãnh đạo công ty, khơng tạo được sự gắn bó bền lâu của cấp dưới.

+ Cơng ty chưa có một bộ phận chun trách cho cơng tác lập, kiểm tra và điểu chỉnh dự toán ngân sách.

- Giai đoạn soạn thảo:

Phịng Tài chính - Kế tốn giữ vai trị đảm nhiệm chính của tồn bộ các dự tốn nhưng khơng thấy rõ việc thu thập, trao đổi thơng tin lập dự tốn với các đơn vị liên quan. Tất cả các dự toán ngân sách đều dựa vào các số liệu tài chính là chủ yếu, ít có sự tác động ảnh hưởng của các nhân tố khác như tỷ lệ lạm phát, biến động thị trường do việc Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xun Thái Bình Dương (CPTPP) chính thức có hiệu lực tại Việt Nam, tình hình chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, chính sách của đối thủ cạnh tranh, thị hiếu của người tiêu dùng.… làm cho các dự tốn thiếu chính xác.

Chính vì vậy, việc Phịng Tài chính - Kế toán tiến hành lập dự toán tiêu thụ là không phù hợp bởi Trung tâm Kinh doanh – Tiếp thị mới trực tiếp tiếp xúc, thu thập các thông tin từ thị trường và khách hàng, Trung tâm Kinh doanh – Tiếp thị sẽ thiếu trách nhiệm trong việc thúc đẩy doanh số do chỉ tiêu được xây dựng sẵn.

- Giai đoạn theo dõi:

Trong quy trình lập dự tốn ngân sách. công ty chỉ tập trung đến việc xây dựng, sử dụng dự toán ngân sách để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch vào thời điểm cuối năm, chưa quan tâm đến việc điều chỉnh, kiểm soát chênh lệch giữa kế hoạch và thực tế hoặc khi có sự biến động trong hoạt động kinh doanh. Công ty

cũng chưa chú trọng đến công tác đánh giá kỹ năng quản lý ngân sách của các phịng ban. xí nghiệp, chi nhánh trong việc lập và sử dụng ngân sách.

c/ Các dự toán

Các dự toán ngân sách của cơng ty khơng đầy đủ. thiếu dự tốn bảng cân đối kế toán nên chưa phát huy được hết tác dụng của việc hoạch định, tổ chức, kiểm soát của dự tốn. Ngồi ra, cơng ty khơng có văn bản quy định tiến độ thực hiện trong cơng tác dự tốn ngân sách, khiến thời gian và công sức cho nhân viên bị lãng phí.

- Dự tốn tiêu thụ: Khi dự tốn sản lượng tiêu thụ, cơng ty khơng quan tâm đến các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tiêu thụ mà phụ thuộc nhiều vào sản lượng tiêu thụ kỳ trước. Phịng Tài chính – Kế toán đã áp đặt sản lượng tiêu thụ để đạt doanh thu đúng bằng mức doanh thu mong muốn, dẫn tới số liệu dự tốn khơng có tính chính xác cao. Dự tốn tiêu thụ tại cơng ty được lập chung cho tất cả các sản phẩm mà chưa quan tâm đến việc tách biệt dự toán cho những sản phẩm chưa có đơn hàng và dự tốn cho những sản phẩm đã có đơn hàng hay phân chia theo khu vực thị trường cụ thể. Hơn nữa, giá bán đưa ra là tại thời điểm lập kế hoạch nên chưa ước tính đến tỷ lệ lạm phát, các chi phí liên quan vào giá bán sản phẩm. Điều này gây sai lệch trong việc dự toán doanh thu.

- Dự tốn sản xuất: Phịng Tài chính – Kế tốn lập dựa hồn tồn vào dự toán tiêu thụ nhưng dự tốn này chưa chính xác nên kéo theo sự khơng chính xác trong dự tốn sản lượng sản xuất.

- Dự toán mua hàng: Với định hướng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo hướng cắt giảm sản xuất, đẩy mạnh thuê bên ngoài gia cơng. dự tốn mua hàng với tỷ lệ ấn định sản lượng trên dự tốn sản xuất mà cơng ty đang áp dụng hiện nay bộc lộ hạn chế khi không phản ánh đúng tình hình thực tế của doanh nghiệp, dẫn đến tình trạng thiếu hụt hàng hóa hoặc tồn kho quá nhiều khi thị trường biến động.

- Dự tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Công ty lập dựa vào định mức nguyên vật liệu và đơn giá từng loại nguyên vật liệu. Trong đó, định mức nguyên vật liệu được xây dựng và điều chỉnh nhiều lần từ quá trình sản xuất thực tế nên có

tính chính xác cao. Cịn việc xác định đơn giá nguyên vật liệu cũng dựa vào giá tại thời điểm lập dự tốn ngân sách nên sẽ khơng hợp lý do có nhiều biến động về giá ngun vật liệu. Chính vì thế việc lập dự tốn chi phí ngun vật liệu sẽ khơng chính xác so với thực tế tại năm kế hoạch.

- Dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp: Cơng ty lập dựa vào định mức công lao động và định mức giá nhân công tại thời điểm lập kế hoạch là khơng chính xác vì tính chất của các mặt hàng sản xuất khác nhau. Hơn nữa, trong dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp, Phịng Tài chính – Kế tốn chưa tính tới sự thay đổi của các quy định của nhà nước về tiền lương cơ bản, lương tối thiểu vùng và kế hoạch nhân sự cho năm sau.

- Dự tốn chi phí sản xuất chung: Dự tốn này được tính bằng với năm kế hoạch là khơng hợp lý vì chưa xét đến tình huống mức độ hoạt động của công ty

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện dự toán ngân sách tại công ty cổ phần cơ khí ngân hàng (Trang 49 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)