KBNN Lấp Vò ( tên cũ là Chi nhánh Kho bạc Nhà nước huyện Thạnh Hưng – Chi cục Kho bạc Nhà nước tỉnh Đồng Tháp) được chính thức thành lập ngày 01/4/1990 theo Quyết định số 07/HĐBT ngày 04/01/1990 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ), thuộc hệ thống Kho bạc Nhà nước.Trong những ngày mới thành lập, KBNN Lấp Vị gặp rất nhiều khó khăn, trở ngại; từ việc tiếp nhận bàn giao nhiệm vụ quản lý từ ngân hàng, cơ sở vật chất khơng có phải làm việc chung với trụ sở Tài chính.Trải qua quá trình xây dựng và phát triển, KBNN Lấp Vị đã nhanh chóng ổn định tổ chức, nỗ lực phấn đấu từng bước củng cố, hoàn thiện bộ máy thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị được giao.
Cùng với sự đổi mới và cải cách nền kinh tế đồng thời để tạo môi trường pháp lý cho KBNN hoạt động, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 25/NĐ-CP ngày 05/4/1995 thay thế cho quyết định của Hội đồng Bộ trưởng số 07/HĐBT nhằm tiếp tục hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của hệ thống KBNN.
Trong giai đoạn này, hệ thống KBNN có sự phát triển về chất, cùng với sự ra đời của Luật NSNN năm 1996.
Đến năm 2000 KBNN tiếp tục được giao thêm nhiệm vụ quản lý cấp phát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản theo Nghị định Chính Phủ số 145/1999/NĐ- CP, ngày 20/9/1999 về việc tổ chức lại Tổng cục Đầu tư và Phát triển.
Để thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về cải cách bộ máy hành chính nhà nước, ngày 13/11/2003, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định số 235/2003/QĐ-TTg quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của KBNN thay thế Nghị định Chính Phủ số 25/NĐ-CP.Theo đó, các chức năng cơ bản của hệ thống KBNN là: quản lý quỹ NSNN, quỹ tài chính nhà nước, huy động vốn cho NSNN và cho đầu tư phát triển.Quyết định thủ tướng Chính phủ số
17
235/2003/QĐ-TTg một lần nữa khẳng định hệ thống KBNN được tổ chức theo nguyên tắc tập trung thống nhất từ Trung ương đến địa phương theo đơn vị hành chính phù hợp với yêu cầu của bộ máy hành chính nhà nước trong tình hình mới.
Những năm gần đây cơ cấu tổ chức và bộ máy của KBNN Lấp Vị có sự thay đổi theo sự biến động chung của hệ thống KBNN, song đến nay cơ cấu tổ chức được xác lập theo quyết định số 4236/QĐ-KBNN của Tổng giám đốc KBNN, ngày 08/9/2017, đã tích cực thực hiện đẩy mạnh việc cải cách thủ tục hành chính, thường xuyên bồi dưỡng, đào tạo nâng cao năng lực quản lý, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, tinh thần, thái độ, trách nhiệm và phẩm chất đạo đức của đội ngũ cán bộ, nhân viên, đầu tư trang thiết bị, điều kiện làm việc, hiện đại hố cơng sở đã kịp thời tháo gỡ các vướng mắc của các cá nhân, ĐVSDNS, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu nhiệm vụ được giao, góp phần quan trọng vào việc đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội của huyện nhà.
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KBNN LẤP VÒ
(Theo Quyết định Tổng Giám Đốc KBNN số 4236/QĐ-KBNN ngày 08/9/2017)
GIÁM ĐỐC KBNN LẤP VÒ KSC/GDV/KTV Lĩnh vực Kế toán nhà nước KSC/GDV/KTV Lĩnh vực Kiểm soát chi thanh toán vốn đầu tư vốn sự nghiệp có tính chất
đầu tư và thường xuyên
P.GIÁM ĐỐC
18
2.2. QUY TRÌNH TỔ CHỨC THANH TỐN QUA KBNN
Quá trình thực hiện một dịch vụ thanh toán được thể hiện qua quy trình tiếp nhận, xử lý, thực hiện hoặc chuyển tiếp lệnh thanh toán của khách hàng. Dịch vụ thanh toán chỉ được xem là hồn thành khi tiền đã được thanh tốn người thụ hưởng qua các khâu của quy trình thanh tốn.
Kho bạc Nhà nước Lấp Vị cung ứng dịch vụ thanh tốn khi đơn vị gửi hồ sơ thanh tốn đến Kho bạc. Tồn bộ quá trình được thực hiện khi giao dịch viên kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp chứng từ giao dịch.
Thời hạn giải quyết hồ sơ tính từ thời điểm KBNN nhận đủ hồ sơ hợp pháp, hợp lệ của chứng từ đến khi xử lý thanh toán xong cho khách hàng.
- Đối với chi thường xuyên: các khoản tạm ứng và thanh toán trực tiếp thì thời hạn xử lý tối đa 02 ngày làm việc.
- Đối với chi đầu tư: thời hạn xử lý tối đa là 03 ngày làm việc.
- Đối với các khoản thanh tốn khác khơng phải thực hiện kiểm sốt chi: thời hạn xử lý tối đa 02 ngày làm việc
Tổ chức thực hiện
Tại Giao dịch viên:
- Thực hiện tiếp nhận hồ sơ chứng từ do đơn vị/ Khách hàng giao dịch gửi đến, chịu trách nhiệm kiểm soát các hồ sơ, chứng từ chi đã đủ điều kiện thanh toán theo quy định
- Kiểm tra số dư trên dự toán (tiền gửi), hạch tốn kế tốn vào chương trình hệ thống Kho bạc (TABMIS).
Tại Kế toán trưởng:
Kiểm sốt việc hạch tốn kế tốn, kiểm sốt tính hợp pháp hợp lệ của hồ sơ chứng từ đồng thời kiểm tra mẫu chữ ký của GDV trên chứng từ.
19
Kiểm sốt tính hợp pháp hợp lệ của hồ sơ chứng từ đồng thời kiểm tra mẫu chữ ký của giao dịch viên, kế toán trưởng trên chứng từ, chịu trách nhiệm thuộc phạm vi quản lý.
Trường hợp 1: Rút tiền mặt tại Kho bạc( Ngân hàng)
Chi qua ngân hàng
Chi tại Kho bạc
Trường hợp 2: Chuyển khoản trong hệ thống Kho bạc Nhà nước Hệ thống Kho bạc
( TABMIS)
GDV nhập chứng từ thanh toán KTT duyệt chứng từ thanh toán, LTT giao diện qua liên kho bạc Giám đốc ký chứng từ giấy Hệ thống thanh toán Liên Kho bạc Hệ thống Kho bạc ( TABMIS) GDV nhập chứng từ thanh toán KTT duyệt chứng từ thanh toán Giám đốc ký chứng từ giấy
◦ GDV áp thanh toán và chạy
giao diện đầu ra
Hệ thống Ngân hàng
Người nhận tiền
20
Trường hợp 3: Thanh toán qua kênh ngân hàng
Dịch vụ TT KDTM chỉ được xem là hồn thành khi tiền đã được trích từ tài khoản của người trả tiền chuyển vào tài khoản của người thụ hưởng.
Quy trình thanh tốn không dùng tiền mặt của Kho bạc Nhà nước Lấp Vị được đánh giá thơng qua mức độ thuận tiện trong khâu tiếp nhận lệnh thanh tốn, tính kịp thời trong khâu xử lý lệnh thanh toán, khả năng tự động hóa các khâu chuyển tiếp từ hệ thống thanh toán Kho bạc Nhà nước sang các hệ thống thanh toán liên quan và cuối cùng là thực hiện đúng u cầu thanh tốn của khách hàng, ít xãy ra sai sót.
Chất lượng quy trình tiếp nhận, chuyển tiếp và thực hiện lệnh TT KDTM của Kho bạc Nhà nước Lấp Vị được đánh giá thơng qua: mức độ thuận tiện của khâu tiếp nhận lệnh thanh tốn; mức độ tự động hóa trong khâu chuyển tiếp lệnh thanh toán; khả năng rút ngắn thời gian thực hiện một lệnh thanh toán, kể từ khi tiếp nhận lệnh thanh toán cho đến khi chuyển vào tài khoản của người thụ hưởng.
Hệ thống Kho bạc (TABMIS)
GDV nhập chứng từ thanh toán
◦ KTT duyệt chứng từ thanh toán
Giám đốc ký chứng từ giấy
◦ GDV áp thanh toán
◦ TTV chạy giao diện đầu ra, LTT
sẽ được tự động đưa sang hệ thống thanh toán song phương
Hệ thống thanh toán song phương
Hệ thống tự động nhận các chứng từ giao diện từ TABMIS
TTV hồn thiện thơng tin LTT đi. KTT ký duyệt LTT đi
Giám đốc ký duyệt LTT đi LTT sẽ được gửi sang ngân hàng
21
2.3. THỰC TRẠNG THANH TỐN QUA KBNN LẤP VỊ
Trong những năm qua tiền mặt tại Kho bạc chủ yếu từ các nguồn thu như: Thuế, phí, lệ phí, thu phạt, cơng trái, trái phiếu và rút tiền từ tài khoản thanh toán của KBNN gửi ngân hàng để chi trả cho các ĐVSDNS: lương và các khoản hoạt động liên quan đến NSNN.
Để đảm bảo quản lý chặt chẽ nguồn thu và cấp phát kịp thời cho nhu cầu chi tiêu, giúp cho hoạt động của bộ máy quản lý nhà nước thông suốt, hiệu quả; hoạt động thu chi NSNN bằng tiền mặt luôn ở trạng thái áp tải với khối lượng lớn dẫn đến khó khăn trong việc điều chuyển hàng (tiền mặt) giữa các đơn vị KBNN.
Mặc dù hiện nay, thông tư số 13/2017/TT-BTC ngày 15/2/2017 của Bộ tài chính về việc quy định quản lý thu, chi bằng tiền mặt qua KBNN nhằm tăng cường hoạt động thanh toán qua ngân hàng. Nhưng ở Kho bạc huyện thì định mức chi tiền mặt mà KBNN cấp huyện phải ủy nhiệm cho NHTM theo quy định tại Thông tư 13 là từ 1 tỷ đồng trở lên/lần thanh toán phát sinh rất ít món chi áp dụng theo khung giá trị này. Thường đơn vị sử dụng ngân sách vận dụng lách để chi bằng tiền mặt rất nhiều khoản chi lớn hơn 4 triệu đồng và nhỏ hơn 5 triệu đồng, hoặc cho là đơn vị cung cấp hàng hóa, dịch vụ khơng có tài khoản tại ngân hàng để được chi bằng tiền mặt. Bởi thói quen và nhận thức của ĐVSDNS cịn lựa chọn thanh tốn bằng hình thức tiền mặt vì muốn được thanh tốn tại chỗ nhanh chóng và an tồn tiền- tài sản.
Thu nhập họ phần lớn cịn thấp, có thể coi đây là một trong những nguyên nhân còn hạn chế khi mở tài khoản tại ngân hàng. Họ cảm thấy dùng tiền mặt thuận tiện hơn nhiều so với dịch vụ TT KDTM. Nếu xét về điều kiện kinh tế- chính trị, văn hoá; đạo đức; phong tục, tập quán, nghệ thuật, các loại quy tắc xã hội khác; yếu tố lợi ích; thói quen, nếp nghĩ, lối sống; hệ thống chính sách, pháp luật; thái độ, cách thức phục vụ, thực thi pháp luật của các cơ quan và cá nhân công quyền; khả năng tiếp cận pháp luật, tiếp cận công lý; điều kiện và mơi trường tự nhiên; địa lý; khí hậu, đất đai, thổ nhưỡng; kỹ thuật, khoa học và công nghệ; tâm sinh lý; tính cách; lối sống, lối tư duy thì ở nơng thơn cịn lạc hậu, thiếu hiểu biết nhiều hơn so với ở thành phố lớn.
22
Bên cạnh đó, cơ sở hạ tầng về cơng nghệ thanh tốn ở nông thôn chưa đáp ứng được yêu cầu về TT KDTM; cơ sở vật chất của nhiều NHTM còn nhiều yếu kém cần có nhiều vốn để đầu tư trang bị máy móc thiết bị, cơng nghệ nên khi thực hiện cơng tác thanh tốn giữa các tổ chức kinh tế chậm trễ, ảnh hưởng đến chu chuyển vốn ,vì vậy họ lựa chọn giải pháp thanh toán bằng tiền mặt thực hiện cho nhanh.
Ở khu vực nông thôn, việc thanh toán các giao dịch qua kênh ngân hàng: ATM, ...chưa phổ biến, lắp đặt rộng rãi, việc giao dịch theo phương thức hiện đại có một vài ảnh hưởng nhất định: mất nhiều thời gian để giao dịch, chi phí đi lại,...mặc dù trên thực tế, hoạt động các hình thức giao dịch đều đơn giản và được hướng dẫn nhưng nhiều người vẫn gặp khó, thiếu sót với những điều mới mẻ này.
Quy trình, thủ tục mở tài khoản, thu phí từ phía ngân hàng cịn phức tạp cản trở khiến nhiều người ngần ngại khi sử dụng hình thức này: phí chuyển tiền, làm thẻ, in sao kê, chậm thanh tốn, rút tiền mặt tại ATM, phí giao dịch…
Nguyên nhân người sử dụng máy ATM chưa thật sự ưa chuộng để thanh tốn là thói quen sử dụng tiền mặt còn rất phổ biến và điều này sẽ kéo theo sự chậm phát triển đối với các cơ sở chấp nhận thẻ ngân hàng.Yếu tố vô cùng quan trọng trong việc thúc đẩy TT KDTM thay đổi thói quen sử dụng tiền mặt của người dân Việt Nam vì hiện tại, họ sợ mất tiền trong tài khoản, bị kẻ xấu xâm nhập mà khơng kiểm sốt được nên cảm thấy rất lo lắng.
Nhưng hiện nay đang ở năm 2019 - năm cuối của việc triển khai thực hiện Chiến lược phát triển KBNN đến 2020, đây là khoản thời gian để đánh giá lại kết quả 10 năm thực hiện.Trong những năm qua, KBNN đã tập trung các nguồn lực để tiến hành cải cách tài chính – ngân sách và triển khai thực hiện chiến lược phát triển ngành KBNN, song việc ban hành một số cơ chế, chính sách trong lĩnh vực tài chính – ngân sách liên quan đến hoạt động KBNN chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn, chưa kịp thời, đầy đủ và đồng bộ.
Phạm vi hoạt động nghiệp vụ của hệ thống KBNN rộng, liên quan đến tất cả các Bộ, ngành, địa phương, nên việc triển khai thực hiện phát triển dịch vụ thanh
23
tốn khơng dùng tiền mặt cịn khó khăn, địi hỏi phải được thực hiện đồng bộ trong toàn hệ thống KBNN từ trung ương đến địa phương.Tuy nhiên, đội ngũ cán bộ KBNN, đặc biệt là đội ngũ cán bộ tại KBNN Lấp Vò còn hạn chế về kiến thức, lề lối làm việc nên chưa theo kịp yêu cầu cải cách và hiện đại hóa hoạt động KBNN. Do vậy, KBNN Lấp Vò cần tiếp tục xây dựng chiến lược phát triển cho phù hợp với xu thế phát triển chung của ngành, của địa phương.
2.4. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN
Thực hiện chiến lược phát triển KBNN, trong thời gian qua KBNN Lấp Vị đã triển khai có hiệu quả nhiều hoạt động như hồn thiện khn khổ pháp lý, tăng cường công tác hướng dẫn, tham gia vận hành, phát triển các hình thức thanh tốn song phương điện tử với các NHTM; mở rộng phối hợp thu NSNN bằng phương thức điện tử; tăng cường các hình thức giao dịch TT KDTM; áp dụng các hình thức thu nộp NSNN văn minh, hiện đại như ủy nhiệm thu NSNN bằng tiền mặt qua NHTM, nộp NSNN qua Internet, ATM, điểm chấp nhận thẻ (POS);
Nhận biết được ý nghĩa, tầm quan trọng của cơng tác thanh tốn khơng dùng tiền mặt, KBNN Lấp Vò thường xuyên triển khai các văn bản của ngành cho cán bộ, công chức nắm rõ quy định quản lý thu, chi bằng tiền mặt qua hệ thống KBNN.Từ đó, mỗi cơng chức chủ động trong xử lý nghiệp vụ và có biện pháp tuyên truyền tới ĐVSDNS đến giao dịch tại KBNN. Mặt khác, KBNN Lấp Vò thường xuyên phối hợp với các ban, ngành: Tài chính, Thuế, Ngân hàng thương mại làm tốt cơng tác phối hợp thu - hiện đại hóa thu NSNN, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho người nộp thuế, vận động người nộp thuế bằng phương thức thu thuế điện tử.
Về công tác quản lý thu, chi bằng tiền mặt qua hệ thống KBNN trước đây được thực hiện theo quy định tại Thông tư 164/2011/TT-BTC ngày 17/11/2011 của Bộ Tài chính, về việc hướng dẫn quản lý thu, chi tiền mặt qua hệ thống KBNN; chi trả lương qua thẻ ATM theo Chỉ thị 20/2007/CT-TTg ngày 24/8/2007 của Thủ tướng Chính phủ.Qua vài năm triển khai thực hiện những quy định tại Thơng tư 164/2011/TT-BTC đã góp phần tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong công tác quản lý thanh toán bằng tiền mặt qua KBNN theo hướng đơn giản hóa các thủ
24
tục hành chính, thực hiện theo ngun tắc thanh tốn trực tiếp bằng chuyển khoản từ KBNN cho người cung ứng hàng hóa dịch vụ; phát triển và đa dạng hóa các nghiệp vụ thu, chi NSNN khơng dùng tiền mặt tại KBNN
Bên cạnh những kết quả đã đạt được, Thơng tư 164/2011/TT-BTC vẫn cịn nhiều vướng mắc đến ngày 15/02/2017, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 13/2017/TT-BTC quy định quản lý thu, chi bằng tiền mặt qua hệ thống KBNN, thay thế Thông tư 164/2011/TT-BTC tăng cường quản lý, kiểm soát thanh toán bằng tiền mặt trong nội bộ hệ thống KBNN để giảm bớt khối lượng thu, chi bằng tiền mặt qua KBNN; đồng thời, tạo thuận lợi cho KBNN và các đơn vị, cá nhân có liên quan trong q trình thực hiện; góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu và yêu cầu cải cách, hiện đại hóa hoạt động KBNN theo chiến lược phát triển KBNN.
Thông tư 13/2017/TT-BTC đã tạo ra khung pháp lý cho phương thức ủy