STT Kí hiệu Biến quan sát Nguồn gốc thang đo
Y. ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC
1 DLLV1 Tơi ln nỗ lực hết sức mình để
hồn thành cơng việc được giao Herzberg (1959)
2 DLLV2 Tơi có thể duy trì nỗ lực thực hiện
công việc trong thời gian dài Abby M Brooks (2007)
3 DLLV3 Tơi ln nỗ lực vì mục tiêu cơng
việc và hoạt động của Sở Herzberg (1959)
4 DLLV4
Nỗ lực của tơi góp phần hồn thành mục tiêu hoạt động của bộ
phận và của Sở Trần Văn Huynh (2016)
5 DLLV5
Hiệu quả cơng việc của tơi góp phần phát triển bền vững cơ quan
và duy trì cơng việc cá nhân
Tác giả đề xuất
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ nghiên cứu định tính)
3.2.2. Chọn mẫu 3.2.2.1. Tổng thể 3.2.2.1. Tổng thể
Số mẫu của khảo sát này dự kiến 250 mẫu (số mẫu chiếm gần bằng tổng thể nên các kết quả ước lượng đáng tin cậy để sử dụng) được chọn ngẫu nhiên trong số 306 người hiện là công chức và người làm công tác thống kê trên địa bàn thành phố Cần Thơ, bao gồm: Công chức và người lao động tại Cục Thống kê thành phố và Chi cục Thống kê các quận, huyện; Cơng chức Văn phịng Thống kê xã, phường, thị trấn và cán bộ Chuyên trách thống kê Sở, ban, ngành.
3.2.2.2. Phƣơng pháp chọn mẫu
Do hạn chế về thời gian và chi phí nên tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu phi xác suất với hình thức thuận tiện để vận dụng trong nghiên cứu này. Mẫu phi xác suất không đại diện để ước lượng cho toàn bộ tổng thể nhưng được chấp nhận trong nghiên cứu khám phá và trong kiểm định giả thuyết. Phương pháp chọn mẫu này có ưu điểm là ít tốn kém thời gian, chi phí thu thập thơng tin nghiên cứu thấp và đạt được mục tiêu đề ra.
3.2.2.3. Kích thƣớc mẫu
Theo Hair và cộng sự (1998), để phân tích nhân tố đạt mức ý nghĩa thống kê thì số quan sát của mẫu sẽ phụ thuộc vào số lượng biến được đưa vào phân tích nhân tố, số quan sát của mẫu cần gấp 5 lần so với số lượng biến. Trong đề tài có tất cả 31 biến quan sát nên số lượng mẫu tối thiểu để thực hiện nghiên cứu là: 5 x 31= 155 mẫu.
Theo Tabachnick và Fidell (1996), để phân tích hồi quy đạt được kết quả tốt nhất thì số quan sát của mẫu cần thỏa mãn n ≥ 50 + 8k (với n là số quan sát của mẫu, k là số biến độc lập). Theo đó, số lượng mẫu cần thiết là: 50 + 8 x 6 = 98 mẫu.
Vì vậy, để đảm bảo độ tin cậy cho kết quả nghiên cứu, tác giả sẽ tiến hành thực hiện thu thập ý kiến 250 phiếu (nhằm gia tăng độ tin cậy và đảm bảo tốt hơn cho các ước lượng) điều tra trên địa bàn thành phố Cần Thơ, bên cạnh đó nhằm dự trù trường hợp thiếu hụt, mất mát và trả lời kém trung thực của các đáp viên.
3.2.3. Công cụ thu thập thông tin - bảng câu hỏi
Bảng câu hỏi tự trả lời được dùng để thu thập thông tin phục vụ nghiên cứu trong đề tài này và dùng bảng câu hỏi này có những lợi ích sau:
- Tiết kiệm về thời gian.
Bên cạnh đó, với câu hỏi nghiên cứu giúp chúng ta thu thập những thơng tin người trả lời nhanh chóng và hiệu quả với số lượng lớn.
Tuy nhiên bảng câu hỏi này có một số hạn chế như sau:
- Khả năng am hiểu và khả năng hiểu biết của người trả lời các câu hỏi trong bảng câu hỏi là không biết trước.
- Số lượng người trả lời cho bảng câu hỏi có thể thấp.
Sau khi thực hiện thu thập thông tin, những ưu điểm và hạn chế của công cụ này và việc thu thập thông tin sẽ sử dụng vào các nghiên cứu liên quan, thiết kế bảng câu hỏi tự trả lời sử dụng để thu thập thơng tin cần thiết. Nội dung bảng câu hỏi có thơng tin phục vụ nghiên cứu như sau:
- Thông tin phân loại người trả lời về họ tên, giới tính, tuổi, thời gian cơng tác, trình độ học vấn, thâm niên công tác.
- Thông tin về động lực làm việc bị tác động từ các yếu tố được biểu hiện bằng các câu hỏi về chỉ số đánh giá các nhân tố gồm đào tạo và thăng tiến, đặc điểm cơng việc, điều kiện làm việc, chính sách phúc lợi, môi trường làm việc, quan hệ công việc.
Các bước thiết lập bảng câu hỏi.
* Bước 1. Đầu tiên dựa trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước đây có liên quan để xây dựng bảng hỏi.
* Bước 2. Bảng câu hỏi còn xin ý kiến của giáo viên hướng dẫn và một số người được khảo sát bổ sung, hoàn chỉnh phù hợp và dễ hiểu.
* Bước 3. Bảng câu hỏi sau khi hoàn chỉnh thực hiện khảo sát thử trước khi gửi thu thập chính thức.
3.2.4. Q trình thu thập thơng tin
Phần mềm VIC đã được sử dụng để truyền tải bảng câu hỏi trực tiếp đến đối tượng khảo sát.
Nhằm đảm bảo đối tượng khảo sát là phù hợp đối với nghiên cứu này, trong thư điện tử gửi đi và trên bảng câu hỏi nghiên cứu đều có nhấn mạnh đến các đặc điểm của đối tượng khảo sát để loại các đối tượng không phù hợp.
Nhằm bảo đảm bí mật cho người trả lời, trong bảng câu hỏi cam kết sử dụng thơng tin nhằm mục đích nghiên cứu của đề tài và cam kết bảo mật thông tin cho người trả lời. Thông tin về họ tên của người trả lời là tùy chọn, có thể cung cấp hoặc khơng. Thơng tin dùng để truy tìm nguồn gốc người trả lời là địa chỉ thư điện tử. Địa chỉ thư điện tử này cũng được sử dụng để gửi kết quả cuộc khảo sát này đến những người trả lời có nhu cầu muốn biết kết quả của cuộc khảo sát.
Cuối cùng, dữ liệu thông tin thu thập được lưu vào tập tin và phần mềm xử lý số liệu thống kê SPSS 20.0 được sử dụng để xử lý và phân tích số liệu.
3.3. Kỹ thuật phân tích dữ liệu thống kê
Sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để kiểm định độ tin cậy thang đo và thực hiện các thống kê suy diễn trong việc thống kê, phân tích dữ liệu sau khi thu thập được.
3.3.1. Thống kê mô tả
Sử dụng các phương pháp quan sát suy luận. Tính tần số, tỷ lệ phần trăm, dị tìm thống kê quan sát thiếu để phân tích các dữ liệu liên quan nhằm tóm tắt được thơng tin mẫu một cách cô đọng và ngắn gọn.
3.3.2. Kiểm định thang đo
3.3.2.1. Phân tích độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha
Xây dựng và đo lường các nhân tố ảnh hưởng dựa trên hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha. Hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố là hai công cụ dùng để kiểm định độ tin cậy của thang đo (các biến) và được sử dụng trước nhằm loại các biến khơng phù hợp. Theo Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005) thì nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.8 trở lên đến gần 1 là thang đo tốt, từ 0.7 đến gần 0.8 là sử dụng được. Trong đề tài này, chỉ những nhân tố nào có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.6 được xem là thang đo có độ tin cậy và được giữ lại. Ngoài ra, quan hệ tương quan biến tổng được chấp nhận những biến có hệ số lớn hơn 0.3 được giữ lại.
3.3.2.2. Phân tích nhân tố EFA
Trong q trình xây dựng thang đo lường các khía cạnh khác nhau của khái niệm nghiên cứu, kiểm tra tính đơn khía cạnh của thang đo lường (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005) thường dùng phân tích nhân tố. Phân tích nhân tố giúp ta rút gọn tập nhiều biến thành một tập tương đối ít biến và kiểm tra độ kết dính, độ tin cậy của các biến trong cùng một thang đo.
"Trước khi thực hiện phân tích các nhân tố phải tiến hành kiểm tra xem phương pháp này có phù hợp khơng. Tính hệ số KMO and Bartlett’s Test dùng để
kiểm định giả thuyết H0 là các biến khơng có tương quan trong tổng thể cịn KMO
dùng để kiểm tra xem với kích cỡ mẫu ta có được phù hợp với phân tích nhân tố hay khơng. Theo Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005) giá trị KMO từ 0.5 đến 1 có nghĩa là phân tích nhân tố là thích hợp."
Trong nghiên cứu này phân tích nhân tố chính được dùng để phân tích nhân tố, những nhân tố được trích ra có giá trị Eigenvalue lớn hơn 1 sẽ giữ lại trong mơ
hình phân tích.
Ta khó thấy được biến quan sát nào giải thích cho nhân tố nào, do vậy ta cần xoay các nhân tố hệ số tải nhân tố ở ma trận nhân tố. Dùng phương pháp xoay nhân tố Varimax procedure, xoay nguyên góc các nhân tố để tối thiểu hóa số lượng biến số có hệ số lớn tại cùng một nhân tố, sẽ tăng cường khả năng giải thích các nhân tố, sau khi xoay ta sẽ loại bỏ các biến có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0.5, những hệ số tải lớn hơn 0.5 thì mới sử dụng để giải thích một nhân tố.
3.3.3. Hệ số tƣơng quan và phân tích hồi quy tuyến tính 3.3.3.1. Hệ số tƣơng quan Person
Phân tích tương quan được thực hiện giữa 6 biến độc lập là: Đặc điểm công việc, quan hệ công việc, cơ hội thăng tiến, điều kiện và môi trường làm việc, hiệu quả cơng việc, chính sách tiền lương và phúc lợi và 5 biến phụ thuộc là: Tơi ln nỗ lực hết sức mình để hồn thành cơng việc được giao; Tơi có thể duy trì nỗ lực thực hiện công việc trong thời gian dài; Tơi ln nỗ lực vì mục tiêu cơng việc và hoạt động của Sở; Nỗ lực của tơi góp phần hồn thành mục tiêu hoạt động của bộ phận và của Sở; Hiệu quả cơng việc của tơi góp phần phát triển bền vững cơ quan và duy trì cơng việc cá nhân.
Đồng thời, phân tích tương quan giữa các biến độc lập với nhau nhằm phát hiện những mối tương quan chặt chẽ giữa các biến độc lập. Vì những tương quan như vậy có thể ảnh hưởng rất lớn đến kết quả của phân tích hồi quy, như là gây ra hiện tượng đa cộng tuyến.
- Biến độc lập sử dụng trong đề tài gồm các nhân tố:
+ Nhóm các nhân tố thúc đẩy: Đặc điểm công việc, quan hệ công việc, cơ hội thăng tiến.
+ Nhóm các nhân tố duy trì: Điều kiện và môi trường làm việc, hiệu quả cơng việc, chính sách tiền lương và phúc lợi.
- Biến phụ thuộc: Động lực làm việc (Tơi ln nỗ lực hết sức mình để hồn thành cơng việc được giao; Tơi có thể duy trì nỗ lực thực hiện cơng việc trong thời gian dài; Tôi ln nỗ lực vì mục tiêu cơng việc và hoạt động của Sở; Nỗ lực của tơi
góp phần hoàn thành mục tiêu hoạt động của bộ phận và của Sở; Hiệu quả công việc của tơi góp phần phát triển bền vững cơ quan và duy trì cơng việc cá nhân).
3.3.3.2. Phân tích hồi quy tuyến tính bội
Phương trình hồi quy tuyến tính có dạng: Y = 01X12X23X3...nXn Trong đó: n
0 1 2... là các tham số hồi quy.
Y là biến phụ thuộc (động lực làm việc của đội ngũ công tác thống kê). X là biến độc lập (X1 là đặc điểm công việc, X2 là quan hệ công việc, X3 cơ hội thăng tiến, X4 là điều kiện và môi trường làm việc, X5 là hiệu quả cơng việc, X6 chính sách tiền lương và phúc lợi).
TĨM TẮT CHƢƠNG 3
Chương 3 tác giả đã trình bày quy trình nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu, kỹ thuật phân tích dữ liệu trong thống kê và đưa ra phương trình hồi quy dự kiến. Đây là tiền đề để tác giả tiến hành thực hiện nghiên cứu Chương 4.
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Chương 4 luận văn giới thiệu sơ lược ngành Thống kê và đội ngũ cán bộ, công chức, người làm công tác thống kê trên địa bàn thành phố Cần Thơ, bên cạnh đó trình bày kết quả nghiên cứu đạt được từ số lượng mẫu chính thức là 232 mẫu nghiên cứu với các kỹ thuật phân tích định lượng cần thiết như Cronbach’s Alpha, EFA, tương quan Pearson, hồi quy bội, kiểm định T-test ANOVA để có thể đi đến các kết luận thích hợp ở Chương 5.
4.1. Bối cảnh nghiên cứu
4.1.1. Khái quát về thành phố Cần Thơ
Thành phố Cần Thơ nằm ở vùng hạ lưu của sơng Mê Kơng và ở vị trí trung tâm đồng bằng châu thổ sơng Cửu Long, cách thành phố Hồ Chí Minh 169 km, cách thành phố Cà Mau hơn 150 km, cách thành phố Rạch Giá gần 120 km, cách biển hơn
80 km theo đường nam sông Hậu (quốc lộ 91C). Cần Thơ có tọa độ trải dài trên
60 km dọc bờ Tây sơng Hậu. Phía bắc giáp tỉnh An Giang, phía đơng giáp tỉnh Đồng Tháp và tỉnh Vĩnh Long, phía tây giáp tỉnh Kiên Giang, phía nam giáp tỉnh Hậu Giang. Tổng diện tích tự nhiên của thành phố là 1.438 km², chiếm 3,49% diện tích tồn vùng và dân số trung bình năm 2017 là 1.272,8 nghìn người, mật độ dân số là 903 người/km². Cần Thơ là thành phố lớn thứ tư của cả nước, cũng là thành phố hiện đại và lớn nhất của cả vùng hạ lưu sông Mê Kông.
Trải nhiều lần chia tách, sáp nhập, ngày 26/11/2003, Quốc hội Việt Nam thông qua Nghị quyết số 22/2003/QH11 về việc chia và điều chỉnh địa giới hành chính một số tỉnh. Theo đó, chia tỉnh Cần Thơ thành thành phố Cần Thơ trực thuộc trung ương và tỉnh Hậu Giang. Đến ngày 02/01/2004, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 05/2004/NĐ-CP về việc thành lập các quận Ninh Kiều, Bình Thủy, Cái Răng, Ơ Mơn, các huyện Phong Điền, Cờ Đỏ, Vĩnh Thạnh, Thốt Nốt; đơn vị hành chính cấp xã có 30 phường, 33 xã và 4 thị trấn. Ngày 23/12/2008, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 12/NĐ-CP về việc điều chỉnh địa giới hành chính một số xã, phường, huyện để thành lập quận Thốt Nốt. Sau khi thành lập các quận,
huyện mới, thành phố Cần Thơ có 9 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm 5 quận: Ninh Kiều, Bình Thủy, Cái Răng, Ơ Mơn, Thốt Nốt và 4 huyện: Phong Điền, Cờ Đỏ, Thới Lai, Vĩnh Thạnh. Ngày 24/6/2009, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 889/QĐ-TTg về việc công nhận thành phố Cần Thơ là đô thị loại I trực thuộc trung ương.
4.1.2. Khái quát về Cục Thống kê thành phố Cần Thơ
Năm 1975, đất nước được thống nhất, cũng như các tỉnh, thành phố trong cả nước, tháng 9/1976 Chi cục Thống kê tỉnh Hậu Giang được thành lập.
Cùng với quá trình chia tách, sáp nhập tỉnh Hậu Giang, Cần Thơ, ngành Thống kê Cần Thơ cũng biến động theo.
Theo Quyết định số 172/QĐ-TCTK ngày 31/3/2014 của Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê (TCTK) quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Thống kê thành phố Cần Thơ, với cơ cấu tổ chức gồm 7 phòng (Thanh tra Cục Thống kê đổi tên thành Phòng Thanh tra Thống kê) và 9 Chi cục Thống kê quận, huyện.
Vị trí, chức năng: Cục Thống kê thành phố Cần Thơ là cơ quan trực thuộc Tổng cục Thống kê, giúp Tổng cục trưởng TCTK thống nhất quản lý nhà nước về hoạt động thống kê trên địa bàn thành phố Cần Thơ; tổ chức các hoạt động thống kê theo chương trình cơng tác của TCTK giao; cung cấp thông tin kinh tế - xã hội phục vụ sự lãnh đạo, chỉ đạo và điều hành của lãnh đạo Đảng, chính quyền thành phố Cần Thơ và cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật. Cục Thống kê chịu sự quản lý trực tiếp về nghiệp vụ chuyên mơn, tổ chức, biên chế, quỹ lương, tài chính của TCTK. Là đơn vị dự tốn, có con dấu và tài khoản riêng. Có trụ sở làm việc và được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước theo quy định của pháp luật.
Nhiệm vụ và quyền hạn: Thực hiện báo cáo thống kê tình hình kinh tế - xã
hội tháng, quý, năm và nhiều năm; triển khai, tổ chức thực hiện các cuộc điều tra;