Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo cho các khái niệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của đội ngũ công tác thống kê trên địa bàn thành phố cần thơ (Trang 69 - 73)

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan

biến tổng Hệ số Cronbach

, s Alpha nếu loại biến

YẾU TỐ ĐẶC ĐIỂM CÔNG VIỆC (DDCV): CRONBACH,

S ALPHA = 0. 834 DDCV1 13.99 11.212 .762 .764 DDCV2 13.91 11.321 .785 .759 DDCV3 13.91 11.174 .793 .756 DDCV4 14.02 13.342 .341 .887 DDCV5 14.16 12.513 .567 .818

YẾU TỐ QUAN HỆ CÔNG VIỆC (QHCV), CRONBACH,S ALPHA = 0.786

QHCV1 10.50 6.017 .706 .675

QHCV2 10.65 6.748 .479 .794

QHCV3 10.13 7.265 .565 .751

QHCV4 10.49 5.896 .649 .704

YẾU TỐ CƠ HỘI THĂNG TIẾN (CHTT): CRONBACH,S ALPHA = 0.772

CHTT3 9.88 6.721 .791 .595

CHTT4 9.67 7.658 .656 .677

YẾU TỐ ĐIỀU KIỆN MÔI TRƢỜNG (DKMT), CRONBACH,

S ALPHA = 0.909

DKMT1 10.78 10.467 .733 .902

DKMT2 10.83 9.295 .827 .869

DKMT3 10.74 9.303 .884 .849

DKMT4 10.94 9.827 .736 .902

YẾU TỐ HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC (HQCV): CRONBACH,S ALPHA = 0.891

HQCV1 11.10 8.543 .798 .846

HQCV2 11.27 8.353 .749 .866

HQCV3 10.93 8.740 .846 .833

HQCV4 11.23 8.846 .669 .896

YẾU TỐ TIỀN LƢƠNG VÀ PHÚC LỢI (TLPL), CRONBACH,

S ALPHA = 0.849 TLPL1 13.68 11.830 .788 .785 TLPL2 14.04 14.232 .326 .908 TLPL3 13.65 12.124 .752 .795 TLPL4 13.88 12.043 .668 .816 TLPL5 13.64 11.443 .845 .769

YẾU TỐ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC (DLLV), CRONBACH,

S ALPHA = 0.800 DDLLV1 14.30 11.431 .461 .799 DDLLV2 14.13 10.430 .679 .732 DDLLV3 14.22 10.051 .606 .755 DDLLV4 14.04 11.011 .621 .751 DDLLV5 14.02 11.051 .564 .767

Thông qua kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo cho các yếu tố, bài nghiên cứu có 7 khái niệm được kiểm định độ tin cậy thang đo, thang đo cho 7 khái niệm này bao gồm 31 biến quan sát được thực hiện kiểm định độ tin cậy thang đo. Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo cho thấy thang đo cho các khái niệm đều đạt yêu cầu dao động trong khoảng 0.772 - 0.909; theo Nguyễn Đình Thọ (2011), thì các thang đo thực hiện cho nghiên cứu khoa học hành vi có độ tin cậy với hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên là chấp nhận được, thang đo cho các khái niệm của luận văn cho thấy được sự tin cậy khá tốt của các biến quan sát dùng để đo lường các khái niệm.

Yếu tố đặc điểm công việc với 5 biến quan sát, được thực hiện kiểm định độ tin cậy thang đo, kết quả kiểm định cho thấy giá trị hệ số Cronbach’s Alpha là 0.834 (> 0.6) hệ số này khá tốt, cho thấy các biến quan sát của thang đo đặc điểm công việc đạt được độ tin cậy và đáng sử dụng cho khái niệm này, hệ số tương quan biến tổng của 5 biến quan sát trong khoảng 0.341 - 0.793 (> 0.3), như vậy các biến quan sát này đạt yêu cầu, thang đo khơng có biến quan sát nào bị loại khỏi khi kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha.

Thang đo cho yếu tố quan hệ công việc, kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo cho thấy khái niệm này đạt yêu cầu về độ tin cậy với hệ số Cronbach’s Alpha là 0.786 (> 0.6), hệ số tương quan biến tổng của 4 biến quan sát thuộc thang đo cho yếu tố trong khoảng 0.479 - 0.706 (> 0.3), hệ số tương quan biến tổng cho thấy các biến quan sát đạt yêu cầu, bên cạnh đó giá trị Cronbach’s Alpha đã tốt nên khơng cần phải loại biến quan sát để cải thiện thang đo và khi loại bất kỳ biến quan sát nào thì hệ số Cronbach’s Alpha sẽ giảm xuống, như vậy khơng có biến quan sát nào bị loại khi phân tích Cronbach’s Alpha cho khái niệm quan hệ cơng việc.

Yếu tố cơ hội thăng tiến kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo cho khái niệm cơ hội thăng tiến là 0.772 (> 0.6) và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều đạt yêu cầu (> 0.3) thấp nhất là 0.339 biến quan sát CHTT2 như vậy thang đo yếu tố sự can đảm đạt được độ tin cậy và ổn định để sử dụng cho nghiên cứu,

thông qua kiểm định độ tin cậy thang đo các biến quan sát tất cả 4 biến quan sát thuộc khái niệm được giữ nguyên không thay đổi.

Yếu tố điều kiện môi trường cho thấy các biến quan sát đạt được độ tin cậy với kết quả kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha là 0.909 (> 0.6), các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng đạt yêu cầu, hệ số tương quan biến tổng của 4 biến quan sát nằm trong khoảng 0.733 - 0.884 (> 0.3), với hệ số Cronbach’s Alpha tốt nên việc loại bỏ biến quan sát để cải thiện độ tin cậy thang đo là không cần thiết, nên 4 biến quan sát sẽ được giữ nhằm phục vụ cho các phân tích sau tiếp theo.

Yếu tố hiệu quả công việc với 4 biến quan sát thuộc thang đo, kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo với hệ số Cronbach’s Alpha là 0.891 (> 0.6) và hệ số tương quan biến tổng của 4 biến quan sát là 0.669 - 0.846 (> 0.3), các biến quan sát thuộc thang đo cho thấy đảm bảo được phân tích độ tin cậy, nội dung của các câu hỏi thang đo đã thể hiện tốt được nội dung, như vậy thang đo này đạt được độ tin cậy để sử dụng, khơng có biến quan sát nào loại khỏi trong q trình phân tích Cronbach’s Alpha.

Yếu tố tiền lương và phúc lợi với kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo cho 5 biến quan sát thuộc thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.849 (> 0.6), hế số tương quan biến tổng của các biến quan sát cũng đảm bảo lớn hơn 0.3, các hệ số tương quan biến tổng từ 0.326 - 0.845, việc xóa bỏ bất kỳ 1 trong 3 biến quan sát của thang đo cũng làm cho hệ số Cronbach’s Alpha giảm xuống, như vậy thang đo này đạt được độ tin cậy để sử dụng thơng qua phân tích hệ số Cronbach’s Alpha.

Yếu tố động lực làm việc thang đo bao gồm 5 biến quan sát, thực hiện kiểm

định độ tin cậy thang đo với hệ số Cronbach’s Alpha là 0.800 rất tốt (> 0.6), giá trị các hệ số tương quan biến tổng của 5 biến quan sát đều đạt yêu cầu, từ 0.461- 0.679 (> 0.3), hệ số Cronbach’s Alpha tốt nên việc không cần loại biến quan sát để cải thiện thang đo cho yếu tố này, như vậy 5 biến quan sát đạt yêu cầu khi phân tích độ tin cậy thang đo.

Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo cho 31 biến quan sát thuộc 7 yếu tố nghiên cứu cho thấy 7 yếu tố đều có kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo đạt yêu cầu, với hệ số Cronbach’s Alpha rất tốt và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát

thuộc thang đo cho các yếu tố đều đảm bảo đạt yêu cầu, 31 biến quan sát được kiểm định độ tin cậy và đưa vào phân tích EFA và phân tích tương quan, hồi quy ở các phần sau.

4.4. Phân tích nhân tố khám phá EFA 4.4.1. Phân tích EFA cho các biến độc lập 4.4.1. Phân tích EFA cho các biến độc lập

Sau khi các khái niệm được đưa vào để phân tích Cronbach’s Alpha, thang đo sẽ được phân tích nhân tố khám phá (EFA) nhằm mục đích xem các biến quan sát có hội tụ, phân biệt và đo lường đúng vào nhân tố mà nó đo lường hay khơng, kiểm tra thêm các giá trị của thang đo một lần nữa (giá trị hội tụ, giá trị phân biệt).

Phân tích EFA sẽ được thực hiện trên các biến độc lập riêng và biến phụ thuộc riêng, việc phân tích EFA nhằm tìm ra các biến khơng thực sự đo lường cho các nhân tố mà nó hội tụ, để làm sạch thang đo và làm cho thang đo đạt được độ tin cậy tốt hơn, tìm ra đúng các biến tìm ẩn mà các biến quan sát sẽ đo lường.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của đội ngũ công tác thống kê trên địa bàn thành phố cần thơ (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)