- Phúc lợi xã hội theo thuyết Raw: Cho rằng mục tiêu xã hội là tối đa hóa tình trạng của các thành viên nghèo trong xã hội Hàm phúc lợi theo thuyết Raw có
3.3.1. Lập dự tốn chi tiêu cơng cho sự nghiệp giáo dục.
Lập dự toán là một trong những khâu quan trọng của công tác quản lý thu-chi ngân sách, bất kỳ một đơn vị sử dụng ngân sách nào cũng phải căn cứ vào dự toán làm cơng cụ quản lý. Dự tốn khi lập thể hiện được tính kịp thời, chính xác, khoa học, gắn với thực tế thì sẽ có tính hiệu quả cao, dự tốn hàng năm căn cứ vào: nhu cầu thực tiễn địa phương, định hướng phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, nghị quyết của cấp chính quyền địa phương, các văn bản pháp luật hướng dẫn chi theo định mức, định mức chi cho ngành giáo dục, tình hình thực hiện chi ngân sách năm trước, các chính sách mới tăng thêm cho ngành giáo dục.
Các trường là đơn vị trực tiếp sử dụng ngân sách, nên hàng năm có trách nhiệm xây dựng dự tốn chi tiêu của trường mình gửi lên Phịng Giáo dục và Đào tạo huyện tổng hợp dự tốn chung cho tồn ngành. Căn cứ lập dự toán của các trường:
- Dựa trên sự phân loại trường, theo quy định tại Thông tư số 16/2017/TT- BGDĐT ngày 12/7/2017 hướng dẫn danh mục khung vị trí việc làm và định mức số người làm việc trong các cơ sở giáo dục phổ thông công lập; Thông tư liên tịch BGD&ĐT, BNV số 06/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16/3/2015 quy định danh mục khung vị trí việc làm và định mức số người làm việc trong các cơ sở giáo dục mầm non công lập áp dụng cho khu vực trung du, đồng bằng, thành phố thì Cấp mầm non trường hạng I có 9 nhóm, lớp trở lên, hạng II dưới 9 nhóm, lớp; cấp tiểu học, THCS, THPT cùng chỉ số lớp, cụ thể trường hạng I có 28 lớp trở lên, hạng II từ 18 đến 27 lớp, hạng III, dưới 18 lớp.
- Dựa trên định biên và cán bộ quản lý cho từng trường: Cán bộ quản lý (Cấp mầm non hạng I bố trí có 3, hạng II có 2; cấp tiểu học, THCS trường hạn I, bố trí khơng quá 3, hạn II, III không quá 2). Định biên giáo viên, nhân viên (mầm non lớp
2 buổi/ngày bố trí 2.2GV/lớp, lớp 1 buổi/ngày bố trí 1.2GV/lớp, trường hạng I là 3 nhân viên, hạng II là 2 nhân viên; Tiểu học dạy 01 buổi/ngày bố trí khơng q 1.2GV/lớp, 02 buổi/ngày khơng quá 2GV/ lớp, nhân viên hạng trường hạng I là 4, hạng II, III là 3; THCS mỗi lớp bố trí khơng q 1.9GV/lớp, nhân viên hạng trường hạng I là 6, hạng II, III là 5).
- Dựa trên quy mô số học sinh, định mức số học sinh/lớp học, theo quy định tại Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành điều lệ trường Tiểu học; Quyết định số 04/QĐ-BGDĐT ngày 24/12/2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành điều lệ trường Mầm non; Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thơng có nhiều cấp học thì cấp. Trường Mầm non tuỳ thuộc vào độ tuổi của trẻ, cụ thể: trẻ từ 3-4 tuổi là 25 trẻ/lớp, trẻ từ 4-5 tuổi là 30 trẻ/lớp, trẻ từ 5-6 tuổi là 35 trẻ/lớp; cấp tiểu học không quá 35 học sinh/lớp, cấp THCS không quá 45 học sinh/lớp.
Ở đây để hiểu rõ hơn về việc phân bổ dự tốn chi tiêu cơng cho ngành giáo dục trên địa bàn huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp, tác giả sẽ lấy một ví dụ về việc phân bổ dự tốn chi tiêu cơng cho một trường thuộc khối tiểu học cụ thể như sau:
Bảng 3.4: Định mức phân bổ chi phí 01 trường/năm cấp tiểu học tại huyện
Tháp Mười:
STT DIỄN GIẢI Đơn vị
tính Dự tốn năm 2017 GHI CHÚ
A TỔNG CHI LƯƠNG/NĂM Đồng 3.348.172.608 Dòng (4) + Dòng (5)
1 Tổng số biên chế Người 33
2 Tổng hệ số lương + phụ cấp hệ số 185,96
3 Lương tối thiểu đồng 1.210.000
4 Tổng tiền lương/năm đồng 2.700.139.200 Dòng (2) x Dòng (3) x 12
tháng
5 BHXH(18%), BHYT(3%), KPCĐ(2%),