Chưa thống kê và đánh giá hiện trạng cơ sở vật chất của hệ thống trường, lớp để có kế hoạch sáp nhập hoặc xây mớ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý ngân sách theo đầu ra đối với ngành giáo dục trên địa bàn huyện tháp mười, tỉnh đồng tháp (Trang 55 - 58)

- Phúc lợi xã hội theo thuyết Raw: Cho rằng mục tiêu xã hội là tối đa hóa tình trạng của các thành viên nghèo trong xã hội Hàm phúc lợi theo thuyết Raw có

16 Phụ cấp ưu đãi 2,680,650 3,027,420 Dòng (2) x Dòng (13) x6 người x 35% x 12 tháng/ Dòng (8)

3.6.8. Chưa thống kê và đánh giá hiện trạng cơ sở vật chất của hệ thống trường, lớp để có kế hoạch sáp nhập hoặc xây mớ

trường, lớp để có kế hoạch sáp nhập hoặc xây mới

Do nguồn thu ngân sách còn hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu chi tiêu ngân sách, nên thời gian qua ngân sách phân bổ cho ngành giáo dục có chừng mực, cịn hạn chế chưa đáp ứng nhu cầu thực tế. Trong khi đó nhu cầu hiện nay ngành giáo

dục rất lớn về chi tiêu hoạt động, về xây dựng cơ sở vật chất trường, lớp... Hiện nay nhiều trường, lớp xuống cấp trầm trọng chưa được đầu tư xây dựng, thiếu cơ sở vật chất giảng dạy nên phải thuê cơ sở bên ngoài giảng dạy. Nhưng thực tế việc thống kê cơ sở vật chất trường, lớp thời gian qua chưa được quan tâm thực hiện tốt, nhiều trường, lớp chưa cập nhật theo dõi trên sổ sách quản lý trích khấu hao tài sản, nếu có thì việc đánh giá, thống kê hiện trạng chưa sát thực tế, từ đó dẫn đến việc xây dựng lộ trình sắp xếp, sáp nhập trường, lớp còn chậm so với thực tế hiện nay, việc xây trường lớp mới chưa được bố trí vốn để đầu tư xây dựng để đáp ứng nhu cầu người học, do ngành giáo dục hiện nay chưa xây dựng được lộ trình giải thể, sáp nhập cụ thể từng trường, lớp nào, vị trí xây dựng như thế nào cho phù hợp từng địa phương và phù hợp quy hoạch chung của từng ngành.

Việc phân bổ chi tiêu ngân sách hiện nay trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp nói chung, huyện Tháp Mười nói riêng, thì việc xây dựng dự toán chi tiêu cơng cịn mang tính áp đặt từ trên xuống, phân bổ dựa trên quy mô trường, lớp, định biên giáo viên, số học sinh/lớp, trên cơ sở cơ cấu tỷ lệ chi lương và tỷ lệ chi hoạt động cho từng cấp học, chưa tính được cụ thể định mức chi phí một học sinh/lớp/năm học để làm cơ sở phân bồ dự toán, nên chưa phản ánh đúng và sát thực tế nhu cầu, dẫn đến nhiều trường hàng năm phải đề nghị cấp bổ sung thêm kinh phí hoạt động mới đảm bảo nhiệm vụ chi. Bên cạnh đó việc phân bổ chi tiêu hàng năm làm cho các trường không phát huy được tính tự chủ để cung ứng dịch vụ chất lượng giáo dục nhằm đáp ứng tốt nhu cầu cho người học. Việc phân bổ chi tiêu thiếu gắn kết đầu ra với mục tiêu đạt được, chưa thể hiện tính ưu tiên phân bổ, việc đánh giá vẫn mang tính hình thức, đánh giá chung chung, chưa có đo lường đánh giá cụ thể, rõ ràng, khả năng dự báo của các trường còn hạn chế như việc tăng giảm số học sinh hàng năm, chưa có kế hoạch cụ thể sắp xếp trường lớp cũng như thống kê hiện trạng cơ sở vật chất của trường, nhằm kịp thời tham mưu cho cấp trên có kế hoạch chuẩn bị nguồn lực để đáp ứng nhu cầu thực tế cho ngành cũng như đúc kết kinh nghiệm từ các tỉnh, thành khác để vận dụng thực tiễn vào địa phương góp phần hồn chỉnh việc phân bổ chi tiêu công cho ngành giáo dục hiện nay trên địa bàn huyện Tháp Mười.

Chương 4

Kết luận và kiến nghị để hoàn thiện phương thức lập, quản lý ngân sách theo đầu ra đối với ngành giáo dục trên địa bàn huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp

4.1. Kết luận

Tỉnh Đồng Tháp nói chung, huyện Tháp Mười nói riêng thời gian qua việc giao dự tốn chi tiêu cơng cho ngành giáo dục theo tỷ lệ lương và tỷ lệ hoạt động tính ra tổng dự tốn cho các trường, các trường thực hiện chi tiêu theo khoản mục đầu vào, cách phân bổ này có một số bất cập là các trường có qui mơ lớn, nhiều giáo viên có bậc lương và phụ cấp cao nên tổng quỹ lương lớn, kinh phí hoạt động nhiều, ngược lại nhiều trường ở vùng sâu, vùng xa thường có quy mơ nhỏ, tổng quỹ lương thấp (Do giáo viên trẻ, bậc lương thấp) nên kinh phí hoạt động ít, nhưng nhu cầu chi tiêu các trường mang tính tương đồng như nhau, từ đó dẫn đến có trường kinh phí hoạt động thừa, có trường lại thiếu kinh phí hoạt động. Bên cạnh đó việc lập dự tốn chi tiêu vẫn theo loại trường, theo định biên, quy mô trường lớp, số học sinh/lớp, sẽ tính tốn ra tổng dự toán kinh phí trường/năm, tuy nhiên huyện Tháp Mười chỉ mới tính tốn dừng lại tới chi phí dự tốn chi tiêu lớp/trường/năm, chưa tính ra chi phí mà một học sinh phải chi trả/lớp/năm. Trong khi đó quyết tốn chi hàng năm luôn vượt dự toán giao, nguyên nhân trong năm nhiều khoản mục phát sinh chi theo nhu cầu các trường mà huyện phải cấp bổ sung thêm, cho thấy việc lập dự toán theo tỷ lệ lương và tỷ lệ hoạt động chưa sát thực tế nhu cầu phát sinh chi, chưa đo lường được hiệu suất chi tiêu, đầu ra mà dịch vụ giáo dục cung ứng cho học sinh, chưa phát huy tính tự chủ cho các trường, thiếu tính gắn kết kinh phí cấp ra với mục tiêu đạt được…, do đó xây dựng dự tốn ngân sách đầu ra trong chi tiêu cơng trong ngành giáo dục là nhu cầu cần thiết, từ đó lượng hố được hiệu quả sử dụng ngân sách thơng qua kết quả đầu ra, có thể đánh giá được và chủ động trong việc phân bổ tiềm lực ngân sách thực hiện. Đây cũng là phương thức mới để đo lường hiệu quả quản lý ngân sách bằng những kết quả đầu ra, để làm được như vậy

địi hỏi phải có hệ thống khn khổ pháp lý đầy đủ, hạ tầng công nghệ thông tin, đội ngũ cán bộ quản lý đủ trình độ tiếp cận phương thức mới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý ngân sách theo đầu ra đối với ngành giáo dục trên địa bàn huyện tháp mười, tỉnh đồng tháp (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)