Mã CK Tên cơng ty ROA trung bình cho giai đoạn 2011- 2017 Cấu trúc vốn Vốn trí tuệ DA (tổng nợ trên tổng vốn) SDA (nợ ngắn hạn trên tổng vốn) LDA (nợ dài hạn trên tổng vốn) VAIC (hệ số trí tuệ GTGT) CEE (hiệu quả vốn sử dụng) HCE (hiệu quả vốn nhân lực) NCT CTCP Dịch vụ Hàng hóa Nội Bài 57.80% 0.00% 0.00% 0.00% 5.05129 0.87446 3.46667 TCT CTCP Cáp treo Núi Bà Tây Ninh 27.75% 0.36% 0.36% 0.00% 6.31400 0.41734 5.09348 SKG CTCP Tàu cao tốc
Superdong - Kiên Giang 26.72% 0.00% 0.00% 0.00% 8.42445 0.36983 7.20113 MAS CTCP Dịch vụ Hàng
không Sân bay Đà Nẵng 25.20% 10.86% 4.22% 6.64% 3.12696 0.84198 1.83668 WCS CTCP Bến xe Miền Tây 24.91% 0.00% 0.00% 0.00% 3.37834 0.49372 2.31723 DVP CTCP Đầu tư và Phát triển Cảng Đình Vũ 24.45% 12.84% 4.74% 8.09% 5.73929 0.43431 4.52951 HAH CTCP Vận tải và Xếp dỡ Hải An 19.00% 25.36% 6.03% 19.33% 9.83966 0.19353 8.77669 DXP CTCP Cảng Đoạn Xá 17.87% 0.00% 0.00% 0.00% 3.61147 0.40354 2.59503 VSC CTCP Container Việt Nam 16.54% 10.35% 1.25% 9.10% 8.29353 0.29306 7.23436 HMH CTCP Hải Minh 14.84% 0.02% 0.02% 0.00% 6.65573 0.27534 5.68151
Từ Bảng 5.2, có thể thấy rằng 4 trong số Top 10 công ty logistics sở hữu một cấu trúc vốn hồn tồn khơng dùng nợ vay, bao gồm CTCP Dịch vụ Hàng hóa Nội Bài, CTCP Tàu cao tốc Superdong - Kiên Giang, CTCP Bến xe Miền Tây và CTCP Cảng Đoạn Xá. Ngoại trừ công ty CTCP Vận tải và Xếp dỡ Hải An với tỷ lệ DA (tổng nợ trên tổng
68
vốn) ở mức 25.36%, các cơng ty cịn lại trong Top 10 có tỷ lệ DA không vượt quá 13%.
Bên cạnh đó, hệ số trí tuệ giá trị gia tăng VAIC của các công ty trong Top 10 đa số đều lớn hơn hoặc bằng hệ số VAIC trung bình ngành (3.9) và trung vị (3.3). Các công ty dịch vụ khai thác cảng hàng không, cụ thể là CTCP Dịch vụ Hàng hóa Nội Bài và CTCP Dịch vụ Hàng không Sân bay Đà Nẵng, có tỷ lệ hiệu quả vốn sử dụng (CEE) cao vượt trội (0.87 và 0.84). Sở dĩ có được điều này là vì các cơng ty này có quy mơ tài sản vừa phải (tổng tài sản trung bình dưới 500 tỷ đồng), trong đó giá trị tài sản cố định hữu hình chưa tới 100 tỷ, nhưng lại khai thác hiệu quả và tạo ra giá trị gia tăng lớn. Xét về hiệu quả vốn nhân lực (HCE), các công ty dẫn đầu về chỉ số này phải kể đến CTCP Vận tải và Xếp dỡ Hải An (8.78), CTCP Container Việt Nam (7.23), CTCP Tàu cao tốc Superdong - Kiên Giang (7.20), gần như gấp đơi trung bình ngành. Các giả định có thể được đưa ra cho chỉ số HCE cao như đã nêu đến từ một trong các trường hợp sau: (1) công ty sở hữu nguồn nhân lực chất lượng cao tạo ra giá trị gia tăng cao hơn nhiều so với mức lương và phúc lợi họ được nhận; (2) công ty tối giản nguồn lực con người, tập trung đầu tư vào tài sản vật chất, trang thiết bị và phần mềm, công nghệ để tạo ra lợi nhuận. Trường hợp thứ (2) có khả năng cao hơn bởi số liệu từ bảng 25 cho thấy các cơng ty này có hiệu quả vốn sử dụng (CEE) khơng cao, có nghĩa là vốn sử dụng thì khá lớn nhưng chưa đạt hiệu quả: CTCP Vận tải và Xếp dỡ Hải An (0.19), CTCP Container Việt Nam (0.29), CTCP Tàu cao tốc Superdong - Kiên Giang (0.36).
Nhìn chung, bức tranh tổng thể về cấu trúc vốn và vốn trí tuệ của các cơng ty logistics có thể được tóm gọn bởi các đặc điểm sau:
- Ít (hoặc khơng) vay nợ;
- Các công ty tập trung vào đầu tư vào tài sản cố định và cơ sở vật chất để hoạt động kinh doanh, đặc biệt là các cơng ty thuộc lĩnh vực vận tải, kho bãi,… có xu hướng giảm chi phí cho nhân lực (giảm về số lượng hoặc về chi phí nhân cơng) - ở đây đang đề cập
69
đến tính tương đối giữa mức độ ưu tiên đầu tư vào hai hướng khác nhau của bản thân công ty;
- Ngược lại, các cơng ty khơng có nhiều tài sản vật chất và quy mô hạn chế, đặc biệt là các công ty hoạt động trong lĩnh vực khai thác dịch vụ cảng hàng không, giao nhận,…có khuynh hướng đầu tư nhiều vào nguồn lực con người để tạo ra giá trị gia tăng cao;
5.3. Hạn chế của nghiên cứu
Nghiên cứu tồn tại một vài hạn chế như được nêu dưới đây.
Thứ nhất, nghiên cứu chưa thể sử dụng các thước đo dựa trên giá trị thị trường (market-based) để đo lường thành quả cơng ty (ví dụ, Tobin’s q) khi nghiên cứu mối quan hệ giữa cấu trúc vốn và vốn trí tuệ đến thành quả cơng ty. Thay vào đó, thước đo kế tốn, cụ thể là ROA, được dùng trong nghiên cứu này. Các thước đo thành quả dựa trên kế tốn (accouting-based) có điểm hạn chế là phụ thuộc rất nhiều vào các con số kế toán trên báo cáo tài chính để đánh giá một cơng ty, trong khi các thước đo dựa trên giá trị thị trường thì tập trung vào khả năng và mức độ một cơng ty đang tạo ra sự giàu có cho các cổ đông (cổ phần tăng giá trên thị trường). Firer và Williams (2003), trong nghiên cứu của mình về vốn trí tuệ và các thước đo truyền thống đo lường thành quả công ty, đã sử dụng hai thước đo dựa trên kế toán (tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản và vòng quay tài sản) và một thước đo dựa trên giá trị thị trường (tỷ số giá trị thị trường trên giá trị sổ sách của vốn chủ sở hữu). Sự kết hợp giữa hai cách tiếp cận này tạo ra sự đánh giá chính xác hơn về thành quả cơng ty.
Thứ hai, phạm vi của nghiên cứu này chỉ giới hạn trong một ngành kinh tế nên chưa thể đưa ra sự so sánh giữa các nhóm ngành khác nhau hay đưa ra các kết luận mang tính phổ quát cho các công ty trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Vì giới hạn về thời gian và nguồn lực nên tác giả chỉ tập trung nghiên cứu một ngành trong mối quan tâm nghiên cứu của mình với kỳ vọng đưa ra các kết luận cụ thể cho ngành được
70
nghiên cứu. Trong khuôn khổ ngành, theo số liệu từ Tổng cục thống kê, số lượng doanh nghiệp logistics năm 2015 lên đến 26,449 doanh nghiệp, chủ yếu với quy mô nhỏ. Tuy nhiên, chưa đến 100 cơng ty thuộc nhóm ngành được niêm yết. Thêm vào đó, dữ liệu nghiên cứu được thu thập cho giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2017, tức chưa thể thu thập được dữ liệu quá khứ cách xa (đặc biệt là giai đoạn khủng hoảng kinh tế - tài chính Việt Nam năm 2007-2008) và chưa cập nhật dữ liệu cho năm gần nhất (2018) vì thời điểm cơng bố báo cáo tài chính kiểm tốn cho năm 2018 của các công ty quá cận kề so với thời điểm tiến hành nghiên cứu.
Thứ ba, khi ứng dụng mơ hình VAIC của Pulic (2000), tác giả dựa trên giả định của Pulic (2000) rằng người lao động được trả lương, thưởng và các phúc lợi từ cơng ty tương xứng hồn tồn với sức lao động và trí óc mà họ bỏ ra. Chính vì thế, vốn nhân lực (human capital) được đo bằng tổng chi phí lương cho nhân viên. Trên thực tế, điều này khơng hồn tồn đúng. Tuy nhiên, giả định của Pulic (2000) giúp lượng hóa vốn nhân lực một cách dễ dàng hơn thơng qua các con số cụ thể được chuẩn hóa trên báo cáo tài chính.
Thứ tư, việc phân loại ngành trong nghiên cứu này chỉ mang tính tương đối. Như đã trình bày ở phần đặt vấn đề, ngành logistics còn khá mới ở Việt Nam, và hoạt động về logistics bao gồm cả vận tải, khai thác cơ sở hạ tầng tại các điểm nút, kho bãi và bốc dỡ, giao nhận hàng hóa,…Bên cạnh đó, nhiều cơng ty hoạt động đa ngành bao gồm lĩnh vực logistics, nhưng tỷ trọng logistics khơng chiếm trọng yếu trong tồn bộ hoạt động kinh doanh của cơng ty thì cũng có khả năng bị loại ra khỏi mẫu dữ liệu.
DAN ỤC TÀ L ỆU T A ẢO
Abdullah, Y., Metin, C. (2007). Intellectual capital performance of quoted banks on the Istanbul stock exchange market. Journal of Intellectual Capital, 8(2), 256-271
Abor, J. (2005). The effect of capital structure on profitability an empirical analysis of listed firms in Ghana. The journal of risk finance, 6(5), pp.438-445.
Ahmad, Z., Abdullah, N.M.H. and Roslan, S. (2012). Capital structure effect on firms performance: Focusing on consumers and industrials sectors on Malaysian firms. International review of business research papers, 8(5), pp.137-155.
Ahmeti, F., Prenaj, B. (2015). A critical review of Modigliani and Miller’s theorem of capital structure.
Andrews, K.R. (1971), The Concept of Corporate Strategy. Dow Jones-Irwin,
Homewood, IL
Banker, R.D., Datar S.M. (1989). Sensitivity, Precision, and Linear Aggregation of Signals for Performance Evaluation. Journal of Accounting Research, 27(1), 21-39 Báo cáo logistics Việt Nam 2017 – Logistics: Từ kế hoạch đến hành động. Nhà xuất bản Công thương, Bộ Công thương.
Bontis, N. (2001). “Assessing knowledge assets: a review of the models used to measure intellectual capital”. International Journal of Management Reviews, 3(1), 41- 60
Bontis, N., Dragonetti, N. C., Jakobsen, K. and Ross, G. (1999). The knowledge toolbox: A review of the tools available to measure and manage intangible resources.
Booth, L., Aivazian, V., Demirguc Kunt, A. and Maksimovic, V., (2001). Capital structures in developing countries. The journal of finance, 56(1), pp.87-130.
Bradley, M., Jarrell, G.A. and Kim, E.H. (1984). On the existence of an optimal capital structure: Theory and evidence. The journal of Finance, 39(3), pp.857-878.
Brooking, A. (1998). Intellectual capital: Core asset for the third millennium enterprise. London: International Thomson Business Press
Bukh, P. N. (2003). The relevance of intellectual capital disclosure: a paradox?
Accounting, Auditing & Accountability Journal, 16(1), 49-56.
Calisir, F., Cigdem, A. G., Bayraktaroglu, A. E., & Deniz, E. (2010). Intellectual capital in the quoted turkish ITC sector. Journal of Intellectual Capital, 11(4), 538-554 Chan, Y.C, Kweh, Q.L & Ting, I.W.K. (2013). Measuring intellectual capital efficiency in the Malaysian software sector. Journal of Intellectual Capital, 14(2), 310- 324
Chen, M. C., Cheng, S. J., & Hwang, Y. (2005). An empirical investigation of the relationship between intellectual capital and firms’ market value and financial performance. Journal of Intellectual Capital, 6(2), 159-176.
Chen, Y. (2007). The positive effects of green intellectual capital on competitive advantages of firms. Journal of Business Ethics (2008) 77(3), 271–286
Ching Choo, H., Robert, L., & Michael, T. (2007). An evidence-based taxonomy of intellectual capital. Journal of Intellectual Capital, 8(3), 386-408.
Dimitrios, M., Dimitrios, C., Charalampos, T., & Georgios, T. (2011). The impact of intellectual capital on firms' market value and financial performance. Journal of Intellectual Capital, 12(1), 132-151.
Edvinsson, L., & Malone, M. S. (1997). Intellectual Capital: Realizing Your Company’s True Value by Finding Its Hidden Brainpower. New York: HarperCollins
El-Sayed Ebaid, I. (2009). The impact of capital-structure choice on firm performance: empirical evidence from Egypt. The Journal of Risk Finance, 10(5), pp.477-487.
Firer, S., & Williams, S. M. (2003). Intellectual capital and traditional measures of corporate performance. Journal of Intellectual Capital, 4(3), 348-360.
Frank, M.Z. and Goyal, V.K. (2008). Trade-off and pecking order theories of debt. In Handbook of empirical corporate finance (pp. 135-202). Elsevier.
Ghozali, I., Ulum, I., and Purwanto, A. (2014). Intellectual capital performance of Indonesian banking sector: a modified VAIC (M-VAIC) perspective. International
Journal of Finance & Accounting, 6(2), pp.103-123.
Gigante, G. (2011). A knowledge oriented approach to the investigation of Italian banks performances. International Journal of Economics and Finance, 3(5), 12-23 Gill, A., Biger, N. and Mathur, N. (2011). The effect of capital structure on profitability Evidence from the United States. International Journal of Management, 28(4), p.3. Goh, P. C. (2005). Intellectual capital performance of commercial banks in Malaysia. Journal of Intellectual Capital, 6(3), 385-396.
Goyal, A.M. (2013). Impact of capital structure on performance of listed public sector banks in India. International Journal of Business and Management Invention, 2(10),
pp.35-43.
Grant, R.M. (1991). The resource-based theory of competitive advantage: implications for strategy formulation. California Management Review, Vol. 33, pp. 14-35.
Harris, M. and Raviv, A. (1991). The theory of capital structure. the Journal of
Harrison, S., and Sullivan, P. H. (2000). Profiting from intellectual capital: Learning from leading companies. Journal of Intellectual Capital 1 (1): 33–46
Jaros, J. and Bartosova, V. (2015). To the capital structure choice: Miller and Modigliani model. Procedia Economics and Finance, 26, pp.351-358.
Kamal, Mat, Rahim, Husin and Ismail (2012). Intellectual capital and firm performance of commercial banks in Malaysia. Asian Economic and Financial Review, 2(4), 577-
590
Kamath, G. B. (2007). The intellectual capital performance of the Indian banking sector. Journal of Intellectual Capital, 8(1), 96-123.
Kamath, G. B. (2008). Intellectual capital and corporate performance in Indian pharmaceutical industry. Journal of Intellectual Capital, 9(4), 684-704.
Kamath, G. B. (2010). The intellectual capital performance of banking sector in Pakistan. Pakistan Journal of commerce and social sciences, 4(1), 84-99.
Kamukama, N. (2013). Intellectual capital: company’s invisible source of competitive advantages. Competitiveness Review, 23(3), pp 260-283
Kaplan, R.S. and Norton, D.P. (1996), The Balanced Scorecard- Translating Strategy
into Action. Boston, MA: Harvard Business School Press
Kyereboah-Coleman, A. (2007). The impact of capital structure on the performance of microfinance institutions. The Journal of Risk Finance, 8(1), pp.56-71
Latif, M., Malik, M. S., & Aslam, S. (2012). Intellectual capital efficiency and corporate performance in developing countries: a comparison between Islamic and conventional banks of Pakistan. Interdisciplinary Journal of Contemporary Research
Leonard I. Nakamura (2009). Intangible Assets and National Income Accounting:
Measuring a Scientific Revolution, Working Paper No. 09-11, Federal Reserve Bank of
Philadelphia, May 8, 2009
Leonard Nakamura (2001). What is the U.S. Gross Investment in Intangibles? (At
Least) One Trillion Dollars a Year!,Working Paper No. 01-15, Federal Reserve Bank
of Philadelphia, October 2001
Lev, B. (2001). Intangibles: Management, measurement, and reporting. Washington
DC: Brookings Institution Press
Lipunga, A.M. (2015). Intellectual capital performance of the commercial banking sector of Malawi. International Journal of Business and Management, 10(1)
Makki, M. A. M., & Lodhi, S. A. (2009). Impact of Intellectual Capital on Return on Investment in Pakistani corporate Sector. Australian Journal of Basic and
Applied Sciences, 3(3), 2995-3007.
Makki, M. A. M., Lodhi, S. A., & Rahman, R. (2008). Intellectual Capital Performance of Pakistani Listed Corporate Sector. International Journal of Business and Management, 3(10).
Margaritis, D. and Psillaki, M. (2010). Capital structure, equity ownership and firm performance. Journal of banking & finance, 34(3), pp.621-632.
Marr, B. and Schiuma, G. (2001). Measuring and managing intellectual capital and knowledge assets in new economy organizations. Handbook of Performance
Measurement, M Bourne (ed), Gee, London, 2001
Mavridis, D. G. (2004). The intellectual capital performance of the Japanese banking sector. Journal of Intellectual Capital, 5(1), 92-115.
Modigliani, F. and Miller, M.H. (1958). The cost of capital, corporation finance and the theory of investment. The American economic review, 48(3), pp.261-297.
Mouna, A., Jianmu, Y., Havidz, S.A.H. and Ali, H. (2017). The impact of capital
structure on firm performance in Morocco. International Journal of Application or Innovation in Engineering and Management, 6(10), pp.11-16
Mwangi, L.W., Makau, M.S. and Kosimbei, G. (2014). Relationship between capital structure and performance of non-financial companies listed in the Nairobi Securities Exchange, Kenya. Global Journal of Contemporary Research in Accounting, Auditing and Business Ethics, 1(2), pp.72-90
Ordóđez de Pablos, P. (2013). Intellectual capital strategy management for knowledge-
based organizations. IGI Global
Pek Chen, G. (2005). Intellectual capital performance of commercial banks in Malaysia. Journal of Intellectual Capital, 6(3), 385-396.
Porter, M.E. (1979). How competitive forces shape strategy. Harvard Business Review,
57.
Porter, M.E. (1980). Competitive strategy: Techniques for analyzing industries and competitors. New York: Free Press, 1980.
Prahalad, C. K., & Hamel, G. (1994). Strategy as a field of study: Why search for a new paradigm? Strategic Management Journal, 15(s2), 5-16
Pulic, A. (2000b). VAIC - “an accounting tool for IC management. International
Journal of Technology Management, 20(5), 702-714.
Pulic, A. (2004). Do we know if we create or destroy value? International Journal of Entrepreneurship and Innovation Management, 4(4), 349-359
Roos G., Pike S., Fernstrom L. (2005). Managing intellectual capital in practice. New York: Butterworth-Heinemann, p19
Shahar, W.S.S., Shahar, W.S.S., Bahari, N.F., Ahmad, N.W., Fisal, S. and Rafdi, N.J. (2015). A review of capital structure theories: Trade-off theory, pecking order theory, and market timing theory. In Proceeding of the 2nd International Conference on
Management and Muamalah, 16th-17th November, e-ISBN (pp. 978-967)
Śledzik, K. (2013). The intellectual capital performance of polish banks: An application of VAIC™ model. Financial Internet Quarterly “e-Finanse, 9(2)
Sliwka D. (2001). On the use of non-financial performance measures in management compensation. Bonn Econ discussion papers, University of Bonn
Sokolovská, B., Cagánová, D., Cambál, M., & Saniuk, A. (2014). Intellectual capital of employees as a competitive advantage of an enterprise. European Conference on