CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
5.6. Hạn chế của đề tài và gợi ý hướng nghiên cứu tiếp theo
Hạn chế đối với phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu chỉ được tiến hành tại Vietinbank trong 3 năm 2016-2017-2018 với những đặc thù riêng biệt về tình hình kinh doanh, phân khúc khách hàng khác với những ngân hàng hàng trong hệ thống, do vậy rủi ro tín dụng có thể xảy ra khác nhau.
Đề tài chỉ nghiên cứu khái quát về rủi ro tín dụng tại Vietinbank tuy nhiên chưa nêu rõ được mức độ ảnh hưởng của rủi ro tín dụng tác động đến kết quả hoạt động kinh doanh của Vietinbank như thế nào mà chỉ đề ra các biện pháp nhằm hạn chế và phòng ngừa rủi ro tín dụng có thể áp dụng.
Tóm Tắt Chương 5.
Tại Chương 5, tác giả đã tập trung chủ yếu vào phần đề xuất các biện pháp nhằm hạn chế và phịng ngừa rủi ro tín dụng mà Vietinbank có thể áp dụng và triển khai trên diện rộng toàn hệ thống. Đây là những biện pháp đã được tác giả nghiên cứu dựa trên tình hình hoạt động của Vietinbank, dựa trên thực trạng rủi ro tín dụng đã và đang diễn ra tại Vietinbank trong giai đoạn 2016-2018 vừa qua và dựa trên những nguyên nhân chính yếu nhất của rủi ro tín dụng mà tác giả đã nghiên cứu. Những biện pháp được đều xuất dựa trên cơ sở khả thi, có thể thực hiện và áp dụng diện rộng trong thời gian sắp tới, mang lại hiệu quả cao cho ngân hàng trong việc giảm thiểu và ngăn ngừa những ảnh hưởng tiêu cực của rủi ro tín dụng đối với Vietinbank nói riêng và toàn bộ hệ thống ngân hàng trong nước nói chung.
KẾT LUẬN CHUNG
Hoạt động của một ngân hàng trong nền kinh tế thị trường mở luôn phải đương đầu với nhiều khó khăn, thách thức và rủi ro. Đặc biệt trong hoạt động tín dụng, nơi rủi ro tín dụng ln ln tồn tại. Việc ngân hàng cần làm đó là chấp nhận được rủi ro tín dụng ở mức vừa phải và làm thế nào để hạn chế rủi ro này ở một tỷ lệ thấp nhất. Rủi ro tín dụng và các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng là điều mà các nhà quản trị ngân hàng đã và đang nghiên cứu khơng ngừng nhằm hồn thiện hơn trong các điều kiện kinh tế xã hội mới. Bằng vào những cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng và những nghiên cứu thực tiễn tại Vietinbank, luận văn đã nghiên cứu vào trọng tâm hoạt động tín dụng tại Vietinbank, đặc biệt là phân tích thực trạng rủi ro tín dụng đã xảy ra tại Vietinbank trong giai đoạn 2016 -2018, tìm hiểu nguyên nhân của rủi ro tín dụng và đề xuất các biện pháp phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng có thể áp dụng ngay trong thực tế hoạt động hàng ngày của hệ thống nhằm giúp nâng cao chất lượng tín dụng tại Vietinbank. Đề tài được viết trên cơ sở kết hợp lý thuyết và kinh nghiệm thực tiễn trong công việc hàng ngày của tác giả. Mong rằng qua nghiên cứu này, tác giả sẽ đóng góp một phần nhỏ trong cơng tác phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng cho Vietinbank nói riêng và hệ thống các ngân hàng tại Việt Nam nói chung. Do thời gian và năng lực nghiên cứu có giới hạn, mơi trường và điều kiện kinh doanh luôn thay đổi nên đề tài nghiên cứu không thể tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót, rất mong được sự đóng góp ý kiến của Q Thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp nhằm giúp tác giả hoàn thiện hơn đề tài nghiên cứu mình.
Tác giả xin chân thành cảm ơn TS. Thầy Lại Tiến Dĩnh đã nhiệt tình, tận tâm hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn này. Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đã đóng góp ý kiến, cung cấp tài liệu nghiên cứu giúp tác giả hoàn thành tốt luận văn này.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Danh Mục Tài Liệu Tiếng Việt.
1. Các ngân hàng tại Việt Nam, 2016-2017-2018. Báo cáo tài chính năm 2016- 2017-2018.
2. Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng 6 năm 2010 của Quốc hội, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2011, được sửa đổi, bổ sung bởi:
3. Luật số 17/2017/QH14 ngày 20 tháng 11 năm 2017 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng, có hiệu lực kể từ ngày 15 tháng 01 năm 2018.
4. Lưu Thị Việt Hoa, 2014. Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam (Vietinbank). Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Ngoại Thương – Khoa Tài chính – Ngân hàng.
5. Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam, 2016. Báo cáo thường niên 2016. 6. Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, 2017. Báo cáo thường niên 2017. 7. Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, 2018. Báo cáo thường niên 2018. 8. Nguyễn Phú Tặng, 2010. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín
dụng tại Vietcombank. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
9. Nguyễn Thị Lan và Nguyễn Văn Tiến, 2014. Giáo trình Tín dụng ngân hàng.
Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
10. Nguyễn Trúc Linh, 2015. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của NHTMCP Sài Gòn chi nhánh Vĩnh Long. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Tài Chính – Marketing.
12. Nguyễn Việt Phương và Nguyễn Minh Tiến, 2018. Các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng trong cho vay đầu tư tại Quỹ đầu tư và phát triển thành phố Cần Thơ. Tạp chí khoa học Cần Thơ, số 3, trang 24-28.
13. Phan Đình Khơi và Nguyễn Việt Thành, 2017. Các yếu tố vi mô ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng: Trường hợp các ngân hàng thương mại cổ phần sở hữu nhà nước ở Hậu Giang. Tạp chí khoa học Cần Thơ, số 48, trang 104-111.
14. Thông tư số 14/2014/TT-NHNN ngày ngày 20 tháng 05 năm 2014 Về việc Sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng ban hành theo quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của thống đốc ngân hàng nhà nước.
15. Thông tư 09/2014/TT-NHNN ngày 18 tháng 03 năm 2014, về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của thống đốc ngân hàng nhà nước quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi.
16. Thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 và Thông tư 19/2010/TTNHNN ngày 27/9/2010, Quy định về các tỷ lệ an toàn trong hoạt động của TCTD. 17. Trương Đông Lộc, 2011. Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của Ngân
hàng TMCP Ngoại Thương Chi Nhánh Thành phố Cần Thơ. Tạp chí ngân hàng, Số 5, trang 38-41.
18. Trương Quang Thông, 2010. Quản trị ngân hàng thương mại. TPHCM: Nhà xuất bản Tài chính.
Danh Mục Tài Liệu Tiếng Anh.
19. D. Duffie and K. J. Singleton, 2003. Credit Risk: Pricing, Measurement, and Management[online]Availableat:<https://books.google.com.vn/books?hl=vi&lr
=&id=e9OIaqjiWUC&oi=fnd&pg=PP1&dq=credit+risk&ots=uKWRWRORZT &sig=DUBAiXDh8boApoT7w8Z2egs9-
LA&redir_esc=y#v=onepage&q=credit%20risk&f=false> [Accessed 10 May
2019].
20. Gestel and B.Baesens, 2009. Credit Risk Management [online] Available at:<
https://books.google.com.vn/books?id=przxuIzrKpwC&pg=PR12&dq=credit+ri sk+management+definitions+Gestel&hl=vi&sa=X&ved=0ahUKEwidqt2K88fi AhWkUN4KHRA9BOcQ6AEIKDAA#v=onepage&q&f=false> [Accessed 20
April 2009].
21. P. Koulafetis, 2017. Modern Credit Risk Management: Theory and Practice
[online]Availableat:<https://books.google.com.vn/books?id=kMUWDgAAQBA
J&printsec=frontcover&dq=credit+risk+management+method&hl=vi&sa=X&v ed=0ahUKEwiRgKOp98fiAhXP7GEKHTUqD1oQ6AEIKDAA#v=onepage&q &f=false> [Accessed 10 May 2019].
Danh Mục Tài Liệu Internet.
22. Diệp Bình, 2018. Soi cơ cấu nợ xấu các 'ông lớn' ngân hàng Agribank, BIDV, Vietcombank và VietinBank.<https://vietnambiz.vn/soi-co-cau-no-xau-cac-ong- lon-ngan-hang-agribank-bidv-vietcombank-va-vietinbank-107160.htm>. [Ngày truy cập: 9 tháng 5 năm 2019].
23. Diệp Bình, 2019. Bức tranh tồn cảnh nợ xấu ngân hàng 2018: ACB 'vụt sáng'. <https://vietnambiz.vn/buc-tranh-toan-canh-no-xau-ngan-hang-2018-acb-vut- sang-121062.htm>. [Ngày truy cập: 9 tháng 5 năm 2019].
24. Nguyễn Đức Trung, 2018. Mối liên hệ giữa hệ thống đánh giá tín dụng ứng dụng Machine Learning với tiêu chuẩn Basel II – Phần II.<https://www.hyperlogy.com/vi/moi-lien-he-giua-he-thong-danh-gia-tin- dung-ung-dung-machine-learning-voi-tieu-chuan-basel-ii-phan-ii>. [Ngày truy cập: 21 tháng 4 năm 2019].
25. Trí Dũng, 2011. Hiệp ước vốn Basel là gì?<https://tinnhanhchungkhoan.vn/tien- te/hiep-uoc-von-basel-la-gi-161794.html> [Ngày truy cập: 21 tháng 4 năm 2019].
26. Trường đại học Kinh tế Quốc Dân – Ngân hàng LienVietPostBank, 2017. Áp dụng Basel II trong quản trị rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam: Cơ
hội–Thách thức và lộ trình thực hiện [pdf]. <https://sbf.neu.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sbf/K%E1%BB%B7%20y %E1%BA%BFu%20H%E1%BB%99i%20th%E1%BA%A3o%20khoa%20h% E1%BB%8Dc%20%E2%80%9C%C3%81p%20d%E1%BB%A5ng%20Basel% 20II%20trong%20qu%E1%BA%A3n%20tr%E1%BB%8B%20r%E1%BB%A7 i%20ro%20c%E1%BB%A7a%20c%C3%A1c%20NHTM%20Vi%E1%BB%87 t%20Nam%20c%C6%A1%20h%E1%BB%99i,%20th%C3%A1ch%20th%E1% BB%A9c%20v%C3%A0%20l%E1%BB%99%20tr%C3%ACnh%20th%E1%B B%B1c%20hi%E1%BB%87n%E2%80%9D.pdf>. [Ngày truy cập: 21 tháng 4
năm 2019].
27. Vũ Hân, 2018. Nhiều 'ông lớn' ngân hàng sa lầy trong đầu tư tài chính. < https://vietstock.vn/2018/05/nhieu-ong-lon-ngan-hang-sa-lay-trong-dau-tu-tai- chinh-757-606091.htm>. [Ngày truy cập: 10 tháng 5 năm 2019].
28. Vy Thương, 2018. Xi măng Cơng Thanh bê bết, "ơng bầu tài chính" Vietinbank ngồi trên đống lửa?. < http://reatimes.vn/bai-3-xi-mang-cong-thanh-be-bet-ong- bau-tai-chinh-vietinbank-ngoi-tren-dong-lua-28492.html>. [Ngày truy cập: 10 tháng 5 năm 2019].