Biến phụ thuộc Số quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất ROA 160 0.89 0.69 0.01 5.54 ROE 160 9.73 6.95 0.07 29.12 Biến phụ thuộc Số quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất STATE 160 18.79 29.95 - 100.00 FOR 160 10.19 11.46 - 30.00 INS 160 55.36 27.05 4.50 100.00 ETA 160 9.97 4.45 4.06 25.64 NPL 160 2.37 1.30 0.34 8.81
INF 160 6.81 5.30 0.63 18.58 GDP 160 6.13 0.56 5.25 6.81
Nguồn: Kết quả tính tốn từ Stata
Số liệu Bảng 4.1 cho thấy, cấu trúc sở hữu của ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam là tỷ lệ sở hữu tổ chức chiếm tỷ trọng lớn trong cấu trúc sở hữu cơng ty với mức trung bình là 55.36%. Bên cạnh đó, tỷ lệ sở hữu nhà nước chiếm tỷ trọng lớn hơn so với tỷ trọng sở hữu nước ngoài.
Tỷ lệ sở hữu nhà nước trung bình là 18.79% cho thấy nhà nước chỉ tập trung sở hữu ở một số ngân hàng thương mại lớn nhằm điều tiết thị trường, cịn lại thì sở hữu tư nhân vẫn chiếm đa số.
Quy định về sở hữu nước ngoài tại Việt Nam chỉ cho phép sở hữu tối đa không quá 30% cổ phần của một ngân hàng. Nhưng qua số liệu tỷ lệ sở hữu bình quân của các cổ đơng nước ngồi chỉ 10.19% cho thấy cổ phiếu của các ngân hàng Việt Nam chưa thật sự hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài.
Hai tỷ số ROA và ROE trung bình của các NHTMCP Việt Nam trong giai đoạn 2010 – 2017 còn thấp. Tỷ số ROA trung bình 0.89% và ROE trung bình 9.73% cho thấy, hiệu quả đầu tư trên tổng tài sản và vốn chủ sở hữu chưa được tốt.
4.1.2. Ma trận tương quan
Bảng 4.2 trình bày sự tương quan giữa biến phụ thuộc ROA và các biến độc lập. Bảng 4.3 trình bày sự tương quan giữa biến phụ thuộc ROE và các biến độc lập. Ma trận tương quan được sử dụng để nhận diện độ mạnh của các tương quan từng cặp biến độc lập. Cooper & Schindler (2009) cho rằng “Một hệ số tương quan trên 0.8 giữa các biến giải thích nên được sửa chữa vì đó là dấu hiệu cho vấn đề đa cộng tuyến của mơ hình”.
Kết quả Bảng 4.2 và 4.3 cho thấy mối quan hệ giữa các biến đều ở mức cho phép. Giá trị trị tuyệt đối của hệ số tương quan của các biến đều nhỏ hơn 0.8, hệ số tương quan thất nhất là 0.01 giữa INS và GDP, hệ số tương quan cao nhất là 0.696 giữa STATE và INS cho thấy mơ hình khơng bị ảnh hưởng bởi đa cộng tuyến.
Bảng 4.2: Ma trận tương quan giữa các biến trong mơ hình ROA
ROA STATE FOR INS ETA NPL INF GDP
ROA 1 STATE 0.089 1 FOR -0.010 0.021 1 INS 0.147 0.696 0.201 1 ETA 0.308 -0.279 -0.348 -0.179 1 NPL -0.238 -0.122 -0.204 -0.095 0.191 1 INF 0.440 0.047 -0.045 -0.019 0.160 0.061 1 GDP 0.058 -0.001 0.061 0.010 -0.141 -0.354 -0.368 1
Nguồn: Kết quả tính tốn từ Stata
Bảng 4.3: Ma trận tương quan giữa các biến trong mơ hình ROE
ROE STATE FOR INS ETA NPL INF GDP
ROE 1 STATE 0.336 1 FOR 0.195 0.021 1 INS 0.333 0.696 0.19 1 ETA -0.265 -0.279 -0.36 -0.179 1 NPL -0.370 -0.122 -0.20 -0.095 0.191 1 INF 0.378 0.047 -0.02 -0.019 0.160 0.061 1 GDP 0.142 0.016 0.001 0.010 -0.141 -0.354 -0.368 1
Nguồn: Kết quả tính tốn từ Stata
4.2. Kết quả phân tích hồi quy mơ hình nghiên cứu 4.2.1. Kết quả phân tích hồi quy mơ hình ROA 4.2.1. Kết quả phân tích hồi quy mơ hình ROA
Bảng 4.4: Kết quả phân tích hồi quy mơ hình ROA
Biến
FEM REM
coef P-value coef P-value
STATE 0.0007 0.941 -0.0001 0.958 FOR -0.0045 0.610 -0.0018 0.731 INS 0.0105 0.028 0.0060 0.050 ETA 0.0665 0.000 0.0586 0.000 NPL -0.0840 0.035 -0.0976 0.008 INF 0.0608 0.000 0.0615 0.000 GDP 0.2862 0.001 0.2636 0.001 Prob > F = 0.0000 0.0000 R-square = 0.4368 0.4284
Nguồn: trích từ Phụ lục 5, Phụ lục 6 kết quả chạy stata
Bảng 4.4: Phân tích hồi quy mơ hình ROA theo 2 phương pháp ước lượng mơ hình tác động cố định (FEM - Fixed Effects Model) và mơ hình tác động ngẫu nhiên hình tác động cố định (FEM - Fixed Effects Model) và mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM - Random Effects Model) và Kiểm định Hausman mơ hình ROA để lựa chọn mơ hình phù hợp nhất. Theo phụ lục 5 Phân tích hồi quy mơ hình ROA theo FEM và phụ lục 6 Phân tích hồi quy mơ hình ROA theo REM, Ta có Prob F-statistic (Mức xác suất thống kê F)= 0.0000 < 0.01 (mức ý nghĩa là 1%) ta kết luận cả 2 mơ hình hồi quy này phù hợp và tồn tại, mơ hình tác động cố định FEM có hệ số xác định (độ khớp của mộ hình) R-squared = 0.4368 có nghĩa là các biến độc lập giải thích được khoảng
43.68% sự thay đổi của biến phụ thuộc và mơ hình tác động ngẫu nhiên REM có hệ số xác định (độ khớp của mơ hình) R-squared = 0.4284 có nghĩa là các biến độc lập giải
thích được khoảng 42.84% sự thay đổi của biến phụ thuộc.
Sau đó kiểm định để chọn mơ hình phù hợp thơng qua kiểm định Hausman test để lựa chọn mơ hình FEM hay REM.
* Kiểm định Hausman test (lựa chọn mơ hình FEM và REM) Bảng 4.5: Kiểm định Hausman test
Kiểm định Hausman test lựa chọn mơ hình Chi2 (7) = 4.90
P-value = 0.6721
Nguồn: trích từ Phụ lục 7 kết quả chạy stata
Giả thuyết đưa ra:
Ho: Mơ hình REM là mơ hình phù hợp H1: Mơ hình FEM là mơ hình phù hợp
Từ bảng 4.5 kết quả cho thấy mơ hình có giá trị thống kê Statistic của Chi2(7) là 4.90 và Prob>chi2 = 0.6721 > 0.05 (mức ý nghĩa 5%). Vì vậy, chấp nhận giả thuyết
H0. Mơ hình REM phù hợp với mơ hình nghiên cứu thơng qua kiểm định Hausman test.
* Kiểm định Breusch-Pagan test (sau khi lựa chọn mơ hình REM ) Bảng 4.6: Kiểm định Breusch-Pagan test
Kiểm định phương sai thay đổi Chibar2 (01) = 12.58
P-value = 0.0002
Nguồn: Trích từ Phụ lục 8 kết quả chạy stata
H0: Mơ hình khơng có hiện tượng phương sai khơng đổi H1: Mơ hình có hiện tượng phương sai thay đổi
Kết quả Bảng 4.6: cho thấy mơ hình có giá trị thống kê Statistic của
chibar2(01) là 12.58 và Prob > chibar2 = 0.0002 < 0.05 (mức ý nghĩa 5%). Vì vậy,
bác bỏ giả thuyết Ho, chấp nhận giả thuyết H1. Mơ hình REM có phương sai thay đổi thông qua kiểm định Breusch-Pagan test.
Bên cạnh đó, mơ hình ROA có hiện tượng tự tương quan theo Phụ lục 9 (Kiểm định tự tương quan) nên tác giả sử dụng phương pháp hồi quy mơ hình ROA với Feasible Generalized Least Squares (FGLS) để khắc phục hiện tượng tự tương quan
và phương sai thay đổi nhằm đảm bảo ước lượng thu được vững và hiệu quả.
Bảng 4.7: Hồi quy mơ hình ROA với FGLS
Biến FGLS coef P-value STATE 0.001327 0.389 FOR 0.003221 0.228 INS 0.003912** 0.039 ETA 0.048125*** 0.000 NPL -0.094253*** 0.000 INF 0.045449*** 0.000 GDP 0.213880*** 0.000 cons -1.305788 0.000 Prob > chi2 = 0.0000
Nguồn: Trích từ Phụ lục 10 kết quả chạy Stata Ghi chú: **, *** lần lượt tương ứng mức ý nghĩa 5%, 1%
Theo Phụ lục 10 và Bảng 4.7: Hồi quy FGLS mơ hình ROA có Prob > chi2 =
0.0000 thì mơ hình nghiên cứu tồn tại có dạng như sau:
ROA = -1.305788 + 0.003912 INS + 0.048125 ETA – 0.094253 NPL + 0.045449 INF + 0.213880 GDP
* Thảo luận kết quả phân tích mơ hình ROA
Nhìn vào Bảng 4.7 mơ hình hồi quy ta thấy:
Giá trị P-value của biến STATE = 0.389 > 0.1 và P-value của biến FOR = 0.228 > 0.1. Vì vậy, trong mơ hình ROA, biến STATEVÀ FOR khơng có ý nghĩa thống kê.
Giá trị P-value của biến INS = 0.039 < 0.05. Vì vậy, trong mơ hình ROA, biến INS có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 5%, dấu phù hợp so với kỳ vọng giả thuyết ban đầu. Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi biến INS tăng 1% thì ROA tăng
0.003912%.
Giá trị P-value của biến ETA = 0.000 < 0.01. Vì vậy, trong mơ hình ROA, biến ETA có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 1%, dấu phù hợp so với kỳ vọng giả thuyết ban đầu. Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi biến ETA tăng 1% thì ROA tăng 0.048125%.
Giá trị P-value của biến NPL = 0.000 < 0.01. Vì vậy, trong mơ hình ROA, biến NPL có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 1%, dấu phù hợp so với kỳ vọng giả thuyết ban đầu. Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi biến NPL tăng 1% thì ROA giảm 0.094253%.
Giá trị P-value của biến INF = 0.000 < 0.01. Vì vậy, trong mơ hình ROA, biến INF có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 1%, dấu phù hợp so với kỳ vọng giả thuyết ban đầu. Với điều kiện các yếu tố khác khơng đổi, khi biến INF tăng 1% thì ROA tăng
0.045449%.
Giá trị P-value của biến GDP = 0.000 < 0.01. Vì vậy, trong mơ hình ROA, biến GDP có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 1%, dấu phù hợp so với kỳ vọng giả thuyết
ban đầu. Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi biến GDP tăng 1% thì ROA tăng 0.213880%.
Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng đối với các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam sở hữu tổ chức có tác động cùng chiếu đến ROA, sở hữu nhà nước và sở hữu nước ngồi khơng có tác động đến ROA. Biến kiểm sốt có tác động ngược chiều với ROA là NPL, các biến kiểm sốt có tác động cùng chiều với ROA bao gồm: ETA, INF, GDP.
4.2.2. Kết quả phân tích hồi quy mơ hình ROE
Bảng 4.8: Phân tích hồi quy mơ hình ROE
Biến
FEM REM
coef P-value coef P-value
STATE 0.109926 0.192 0.022056 0.487 FOR -0.094207 0.222 -0.022634 0.674 INS 0.104043 0.013 0.075643 0.014 ETA -0.053671 0.716 -0.193290 0.120 NPL -0.869804 0.013 -0.936162 0.005 INF 0.612978 0.000 0.654659 0.000 GDP 3.165987 0.000 3.021007 0.000 Prob > F = 0.0000 0.0000 R-square = 0.4742 0.4562
Nguồn: Trích từ Phụ lục 11, Phụ lục 12 kết quả chạy stata
Bảng 4.8: Phân tích hồi quy mơ hình ROE theo 2 phương pháp ước lượng, mơ hình tác động cố định (FEM - Fixed Effects Model) và mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM - Random Effects Model). Theo phụ lục 11 Phân tích hồi quy mơ hình ROE theo FEM và phụ lục 12 Phân tích hồi quy mơ hình ROE theo REM, Ta có Prob F-
statistic (Mức xác suất thống kê F)= 0.0000 < 0.01 (mức ý nghĩa là 1%) ta kết luận cả 2 mơ hình hồi quy này phù hợp và tồn tại. Mơ hình ước lượng tác động cố định FEM có hệ số xác định (độ khớp của mơ hình) R-squared = 0.4742 có nghĩa là các biến độc lập giải thích được khoảng 47.42% sự thay đổi của biến phụ thuộc và mơ hình tác động ngẫu nhiên REM có hệ số xác định (độ khớp của mộ hình) R-squared = 0.4562 có nghĩa là các biến độc lập giải thích được khoảng 45.62% sự thay đổi của biến phụ thuộc, cả 2 mơ hình các biến độc lập đều có tác động khá mạnh đến biến phụ thuộc ROE.
Sau đó kiểm định để chọn mơ hình phù hợp thơng qua kiểm định Hausman test để lựa chọn mơ hình FEM hay REM.
* Kiểm định Hausman test (lựa chọn mơ hình FEM và REM) Bảng 4.9: Kiểm định Hausman test
Kiểm định Hausman test lựa chọn mơ hình Chi2 (7) = 13.94
P-value = 0.05
Nguồn: Trích từ Phụ lục 13 kết quả chạy stata
Giả thuyết đưa ra:
Ho: Mơ hình REM là mơ hình phù hợp H1: Mơ hình FEM là mơ hình phù hợp
Kết quả Bảng 4.9: cho thấy mơ hình có giá trị thống kê Statistic của Chi2(7) là 13.94 và Prob>chi2 = 0.05 (mức ý nghĩa 5%). Vì vậy, bác bỏ giả thuyết Ho, chấp nhận giả thuyết H1. Mơ hình FEM phù hợp với mơ hình nghiên cứu thơng qua kiểm định Hausman test.
Vì vậy, nghiên cứu sẽ chọn mơ hình hồi quy tác động cố định (FEM) để phân tích kết quả. Việc lựa chọn mơ hình tại bước này chỉ mang tính chất trung gian vì trong mơ hình ROE có hiện tượng tự tương quan và phương sai thay đổi theo Phụ lục
14, 15. (Kiểm định phương sai thay đổi và kiểm định tự tương quan) nên tác giả sử dụng phương pháp hồi quy mô hình ROE với Feasible Generalized Least Squares (FGLS) để khắc phục hiện tượng tự tương quan và phương sai thay đổi nhằm đảm bảo
ước lượng thu được vững và hiệu quả.
Bảng 4.10: Hồi quy mơ hình ROE với FGLS
Biến FGLS coef P-value STATE 0.046906** 0.018 FOR -0.043196 0.256 INS 0.045955** 0.044 ETA -0.137833** 0.016 NPL -1.169731*** 0.000 INF 0.500004*** 0.000 GDP 1.880934*** 0.001 cons -5.247769 0.207 Prob > chi2 = 0.0000
Nguồn: Trích từ Phụ lục 16 kết quả chạy Stata Ghi chú: **, *** lần lượt tương ứng mức ý nghĩa 5%, 1%
Theo Phụ lục 16 và Bảng 4.10. Hồi quy FGLS mơ hình ROE có Prob > chi2 =
0.0000 thì mơ hình nghiên cứu tồn tại có dạng như sau:
ROE = -5.247769 + 0.046906 STATE + 0.043196 INS – 0.137833 ETA – 1.169731
NPL + 0.500004 INF + 1.880934 GDP
* Thảo luận kết quả phân tích mơ hình ROE
Giá trị P-value của biến FOR = 0.256 > 0.1. Vì vậy, trong mơ hình ROE, biến FOR khơng có ý nghĩa thống kê.
Giá trị P-value của biến STATE = 0.018 < 0.05. Vì vậy, trong mơ hình ROE, biến STATE có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 5%, dấu không phù hợp so với kỳ vọng giả thuyết ban đầu. Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi biến STATE tăng 1% thì ROE tăng 0.046906%.
Giá trị P-value của biến INS = 0.044 < 0.05. Vì vậy, trong mơ hình ROE, biến INS có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 5%, dấu phù hợp so với kỳ vọng giả thuyết ban đầu. Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi biến INS tăng 1% thì ROE tăng 0.045955%.
Giá trị P-value của biến ETA = 0.016 < 0.05. Vì vậy, trong mơ hình ROE, biến ETA có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 5%, dấu phù hợp so với kỳ vọng giả thuyết ban đầu. Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi biến ETA tăng 1% thì ROE giảm 0.137833%.
Giá trị P-value của biến NPL = 0.000 < 0.01. Vì vậy, trong mơ hình ROE, biến NPL có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 1%, dấu phù hợp so với kỳ vọng giả thuyết ban đầu. Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi biến NPL tăng 1% thì ROE giảm 1.169731%.
Giá trị P-value của biến INF = 0.000 < 0.01. Vì vậy, trong mơ hình ROE, biến INF có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 1%, dấu phù hợp so với kỳ vọng giả thuyết ban đầu. Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi biến INF tăng 1% thì ROE tăng 0.500004%.
Giá trị P-value của biến GDP = 0.001 < 0.01. Vì vậy, trong mơ hình ROE, biến GDP có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 1%, dấu phù hợp so với kỳ vọng giả thuyết ban đầu. Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi biến GDP tăng 1% thì ROE tăng 1.880934%.
Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng đối với các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam sở hữu nhà nước và sở hữu tổ chức có tác động cùng chiều đến ROE, sở hữu nước ngồi khơng có tác động đến ROE. Biến kiểm sốt có tác động ngược chiều với ROE là ETA và NPL, các biến kiểm sốt có tác động cùng chiều với ROE bao gồm INF và GDP.
4.3. Thảo luận về các biến nghiên cứu theo kết quả hồi quy
Kết quả tính tốn bằng phương pháp hồi quy FGLS, ta có các mơ hình sau:
ROA = -1.305788 + 0.003912 INS + 0.048125 ETA – 0.094253 NPL + 0.045449 INF + 0.213880 GDP
ROE = -5.247769 + 0.046906 STATE + 0.043196 INS – 0.137833 ETA – 1.169731 NPL + 0.500004 INF + 1.880934 GDP
4.3.1. Thảo luận về các biến giải thích
Từ các mơ hình trên cho thấy rằng sở hữu nhà nước khơng tác động đến ROA, nhưng tác động cùng chiều đến ROE, sở hữu nước ngồi khơng có tác động đến ROA và ROE, sở hữu tổ chức tác động cùng chiều lên ROA và ROE của các Ngân hàng