Kết quả phân tích ANOVA

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của phong cách lãnh đạo đến hiệu quả công việc của cán bộ, công chức cơ quan tham mưu, giúp việc tỉnh ủy cà mau (Trang 62)

Mơ hình Tổng các bình phương Bậc tự do (df) Trung bình bình phương F Sig. 4 Hệ số hồi quy 39.212 4 9.803 49.822 .000d Phần dư 42.893 218 .197 Tổng cộng 82.105 222

Nguồn: Số liệu khảo sát của tác giả, 2018

Kết quả phân tích ANOVA (Bảng 4.17) cho thấy, mơ hình được chọn (mơ hình 4) có trị thống kê F có giá trị 49,822, tại mức ý nghĩa Sig. = 0,000 < 0,05. Chứng tỏ giả thuyết H0 (tập hợp các biến độc lập khơng có mối liên hệ với biến phụ thuộc) bị bác bỏ. Điều này có nghĩa là có ít nhất một biến độc lập có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc. Do đó, mơ hình hồi quy được lựa chọn trên đây phù hợp dữ liệu và có thể suy rộng cho tồn tổng thể.

Phương trình hồi quy dạng chuẩn hóa: Kết quả Bảng 4.18 bằng phương pháp Stepwise cho thấy:

- Biến độc lập Phong cách lãnh đạo tự do khơng có ý nghĩa thống kê nên tự động bị loại khỏi mơ hình hồi quy. Cịn lại các hệ số Beta của 04 biến độc lập (TM, HV, DL, NV) đều có ý nghĩa thống kê; giá trị Sig. của các hệ số này rất nhỏ; giá trị Sig. = 0,000 < 0,005 (trong đó, sig. có giá trị lớn nhất là Sig. = 0,004). Vì vậy, chỉ có 04 hệ số hồi quy phần riêng có ý nghĩa thống kê trong mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến.

- Tất cả 04 biến độc lập đều có hệ số VIF < 2. Giá trị hệ số phóng đại phương sai (VIF) lớn nhất là 1,446 < 2. Vì thế, có thể kết luận khơng có hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập trong mơ hình hồi quy được xây dựng (Nguyễn Đình Thọ, 2013).

- Mơ hình hồi quy dạng chuẩn hóa về tác động phong cách lãnh đạo đến hiệu quả công việc của cán bộ, công chức cơ quan tham mưu, giúp việc Tỉnh ủy Cà Mau được xác định như sau:

Y = 0,432 * TM + 0,263 * HV + 0,161 * DL + 0,145 * NV Phương trình có thể viết lại như sau:

Hiệu quả cơng việc = 0,432 * Lãnh đạo kích thích sự thơng minh+ 0,263 * Lãnh đạo ảnh hưởng bằng hành vi + 0,161 * Lãnh đạo quan tâm tạo động lực + 0,145 * Phong cách lãnh đạo nghiệp vụ

Bảng 4.18: Thơng số các biến trong mơ hình hồi quy

Biến Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Sig. Đa cộng tuyến B Std. Error Beta Độ chấp nhận Hệ số phóng đại phương sai (VIF) (Constant) -.326 .366 -.889 .375 TM .376 .051 .432 7.353 .000 .694 1.440 HV .281 .063 .263 4.474 .000 .691 1.446 DL .189 .058 .161 3.266 .001 .987 1.013 NV .184 .063 .145 2.924 .004 .976 1.024

Nguồn: Số liệu khảo sát của tác giả, 2018

Ý nghĩa của các hệ số hồi quy trong mơ hình: Mức độ ảnh hưởng của các

nhân tố phong cách lãnh đạo (trong điều kiện các nhân tố khác không đổi) đến hiệu quả công việc của cán bộ, công chức cơ quan tham mưu, giúp việc Tỉnh ủy Cà Mau trong mơ hình hồi quy được giải thích cụ thể như sau:

- Biến Lãnh đạo kích thích sự thơng minh là nhân tố có ảnh hưởng mạnh nhất đến hiệu quả công việc của cán bộ, công chức cơ quan tham mưu, giúp việc Tỉnh ủy Cà Mau. Cụ thể là, Lãnh đạo kích thích sự thơng minh được đánh giá tăng lên 1 đơn vị, thì hiệu quả cơng việc của cán bộ, cơng chức sẽ tăng 0,432 đơn vị.

- Biến Lãnh đạo ảnh hưởng bằng hành vi là nhân tố có ảnh hưởng mạnh thứ hai đến hiệu quả công việc của cán bộ, công chức cơ quan tham mưu, giúp việc

Tỉnh ủy Cà Mau. Cụ thể là, Lãnh đạo ảnh hưởng bằng hành vi được đánh giá tăng lên 1 đơn vị, thì hiệu quả cơng việc của cán bộ, cơng chức sẽ tăng 0,263 đơn vị.

- Biến Lãnh đạo quan tâm tạo động lực là nhân tố có ảnh hưởng mạnh thứ ba đến hiệu quả công việc của cán bộ, công chức cơ quan tham mưu, giúp việc Tỉnh ủy Cà Mau. Cụ thể là, Lãnh đạo quan tâm tạo động lực được đánh giá tăng lên 1 đơn vị, thì hiệu quả cơng việc của cán bộ, cơng chức sẽ tăng 0,161 đơn vị.

- Cuối cùng là biến Phong cách lãnh đạo nghiệp vụ là nhân tố có ảnh hưởng yếu nhất đến hiệu quả công việc của cán bộ, công chức cơ quan tham mưu, giúp việc Tỉnh ủy Cà Mau. Cụ thể là, Phong cách lãnh đạo nghiệp vụ được đánh giá tăng lên 1 đơn vị, thì hiệu quả cơng việc của cán bộ, công chức sẽ tăng 0,145 đơn vị.

Bảng 4.19: Kết quả kiểm định giả thuyết

Giả

thuyết Nội dung

Hệ số chuẩn

hóa (Beta) Sig.

Kiểm định giả thuyết

H1

Nhân tố Lãnh đạo ảnh hưởng bằng hành

vi có mối quan hệ tỷ lệ thuận (+) đến hiệu

quả công việc của cán bộ, công chức

.263 .000 Ủng hộ

H2

Nhân tố Lãnh đạo quan tâm tạo động lực có mối quan hệ tỷ lệ thuận (+) đến hiệu quả công việc của cán bộ, công chức

.161 .001 Ủng hộ

H3

Nhân tố Lãnh đạo kích thích sự thơng minh có mối quan hệ tỷ lệ thuận (+) đến

hiệu quả công việc của cán bộ, công chức

.432 .000 Ủng hộ

H4

Nhân tố Phong cách lãnh đạo nghiệp vụ có mối quan hệ tỷ lệ thuận (+) đến hiệu quả

công việc của cán bộ, công chức

.145 .004 Ủng hộ

H5

Nhân tố Phong cách lãnh đạo tự do có mối quan hệ tỷ lệ thuận (+) đến hiệu quả công việc của cán bộ, công chức

khơng có ý nghĩa thống kê, tự động bị

loại khỏi mơ hình hồi quy (lệnh

Stepwise)

Khơng ủng hộ

Nguồn: Số liệu khảo sát của tác giả, 2018

Kiểm định giả thuyết: Kết quả thống kê ở Bảng 4.19 cho thấy có 04 giả

giá trị Sig. < 0,05; và giả thuyết H5 khơng có ý nghĩa thống kê nên tự động bị loại bỏ khỏi mơ hình.

Tóm lại, phương trình hồi quy tuyến tính đa biến được phân tích bằng lệnh

stepwise ước lượng cho thấy hiệu quả công việc của cán bộ, công chức về 04 phong cách lãnh đạo của cơ quan tham mưu, giúp việc Tỉnh ủy Cà Mau như Lãnh đạo ảnh hưởng bằng hành vi; Lãnh đạo quan tâm tạo động lực; Lãnh đạo kích thích sự thơng minh; và Phong cách lãnh đạo nghiệp vụ có tác động tỷ lệ thuận với đến hiệu quả công việc của cán bộ, công chức cơ quan tham mưu, giúp việc Tỉnh ủy Cà Mau. Trong đó, phong cách lãnh đạo kích thích sự thơng minh có tác động mạnh nhất đến hiệu quả công việc của cán bộ, công chức về 04 phong cách lãnh đạo của cơ quan tham mưu, giúp việc Tỉnh ủy Cà Mau.

4.2.5 Kiểm định sự khác biệt về hiệu quả công việc của cán bộ, công chức theo một số đặc điểm cá nhân theo một số đặc điểm cá nhân

Kiểm định sự khác biệt theo giới tính: Independent - Sample - T-Test được

sử dụng trong trường hợp các đặc điểm cá nhân có hai thuộc tính như biến giới tính, vì thế chia tổng thể nhóm nghiên cứu thành hai tổng thể riêng biệt.

Kết quả kiểm định Bảng 4.22 cho thấy, theo biến giới tính, giá trị Sig. của kiểm định Levene = 0,155 > 0,05 và Sig. của kiểm định t = 0,261 > 0,05. Vì thế, cho phép kết luận chưa tìm thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về hiệu quả công việc của cán bộ, công chức cơ quan tham mưu, giúp việc Tỉnh ủy Cà Mau theo biến giới tính.

Bảng 4.20: Kết quả kiểm định Independent T-test cho biến giới tính

Kiểm định Levene sự bằng nhau của phương sai

Kiểm định t về sự bằng nhau của các giá trị trung bình Kiểm định F Mức ý nghĩa Sig. Kiểm định t Bậc tự do df Mức ý nghĩa Sig. (2-tailed) Giới tính Phương sai bằng nhau 2.499 .115 1.128 221 .261

Phương sai không

bằng nhau 1.069 141.487 .287

Kiểm định sự khác biệt theo nhóm độ tuổi, học vấn, thu nhập, thời gian công tác, đơn vị công tác và quy mơ tổ chức: Phân tích phương sai ANOVA được

sử dụng trong trường hợp các đặc điểm cá nhân có ba thuộc tính trở lên. Một số giả định để thực hiện phân tích ANOVA là các nhóm so sánh phải độc lập và được chọn một cách ngẫu nhiên; các nhóm so sánh phải có phân phối chuẩn hoặc cỡ mẫu phải đủ lớn để được xem như tiệm cận phân phối chuẩn; và phương sai của các nhóm so sánh phải đồng nhất.

Kết quả ANOVA (chi tiết xem Bảng 4.21) cho thấy các giá trị kiểm định F giữa các nhóm đều có mức ý nghĩa Sig. > 0,05 (nhỏ nhất là giữa các nhóm của biến thu nhập có giá trị Sig. = 0,088). Điều này chứng tỏ chưa tìm thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về hiệu quả công việc của cán bộ, công chức cơ quan tham mưu, giúp việc Tỉnh ủy Cà Mau theo các biến nhóm độ tuổi, trình độ học vấn, thu nhập, thời gian công tác, đơn vị công tác và quy mô tổ chức.

Bảng 4.21: Kết quả phân tích ANOVA cho kiểm định sự khác biệt theo các nhóm độ tuổi, học vấn, thu nhập, thời gian công tác,

đơn vị công tác và quy mô tổ chức

Biến kiểm định Tổng các bình phương Bậc tự do Trung bình các bình phương Kiểm định F Mức ý nghĩa Sig. Độ tuổi Giữa các nhóm 1.688 3 .563 1.532 .207 Trong nhóm 80.417 219 .367 Total 82.105 222 Học vấn Giữa các nhóm 1.179 3 .393 1.064 .365 Trong nhóm 80.926 219 .370 Total 82.105 222 Thu nhập Giữa các nhóm 2.982 4 .745 2.054 .088 Trong nhóm 79.123 218 .363 Total 82.105 222 Thời gian cơng tác Giữa các nhóm .801 3 .267 .719 .541 Trong nhóm 81.304 219 .371 Total 82.105 222 Đơn vị cơng tác Giữa các nhóm .806 5 .161 .430 .827 Trong nhóm 81.299 217 .375 Total 82.105 222 Quy mơ tổ chức Giữa các nhóm .432 2 .216 .581 .560 Trong nhóm 81.673 220 .371 Total 82.105 222

Nguồn: Số liệu khảo sát của tác giả, 2018

Tóm lại, dựa vào các kết quả kiểm định trên đây cho phép kết luận chưa tìm

thấy sự khác biệt về hiệu quả công việc của cán bộ, công chức cơ quan tham mưu, giúp việc Tỉnh ủy Cà Mau giữa các đặc điểm cá nhân của cán bộ, công chức cơ quan tham mưu, giúp việc Tỉnh ủy Cà Mau theo biến giới tính, nhóm độ tuổi, trình độ học vấn, thu nhập, thời gian công tác, đơn vị công tác và quy mơ tổ chức.

Tóm tắt Chương 4

Chương 4 đã trình bày kết quả phân tích dữ liệu và thảo luận kết quả phân tích. Kiểm định độ tin cậy của các biến, phân tích nhân tố khám phá EFA và hồi quy tuyến tính bội. Kết quả nghiên cứu đã rút ra được 05 nhân tố với 20 biến quan sát. Năm nhóm nhân tố bao gồm: nhóm nhân tố thứ nhất là Lãnh đạo ảnh hưởng bằng hành vi; nhóm nhân tố thứ hai là Lãnh đạo tự do; nhóm nhân tố thứ ba là Phong cách lãnh đạo nghiệp vụ; nhóm nhân tố thứ tư là Lãnh đạo quan tâm tạo động lực; và nhóm nhân tố thứ năm là Lãnh đạo kích thích sự thơng minh. Tác giả đã tiến hành kiểm định T-Test và ANOVA nhằm tìm ra sự khác biệt giữa các biến nhân khẩu với biến phụ thuộc.

Chương 5

KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ

Chương 4 đã trình bày các kết quả phân tích dữ liệu thu thập được qua khảo sát. Chương 5 tác giả sẽ tóm tắt lại những kết quả nghiên cứu chính, đề xuất các kiến nghị và hướng nghiên cứu kế tiếp trong tương lai.

5.1. Tóm tắt kết quả nghiên cứu

Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm làm rõ 03 mục tiêu chính (1) xác định các loại phong cách lãnh đạo có tác động đến hiệu quả cơng việc của cán bộ, công chức cơ quan tham mưu, giúp việc Tỉnh ủy Cà Mau; (2) xác định mức độ tác động của phong cách lãnh đạo có tác động đến hiệu quả công việc của cán bộ, công chức cơ quan tham mưu, giúp việc Tỉnh ủy Cà Mau; và (3) đề xuất các hàm ý chính sách cho lãnh đạo cơ quan tham mưu, giúp việc Tỉnh ủy Cà Mau nhằm nâng cao hiệu quả công việc của cán bộ, công chức cơ quan tham mưu, giúp việc Tỉnh ủy Cà Mau.

Kết quả nghiên cứu của đề tài được dựa trên số liệu thu thập từ 223 cán bộ, công chức hiện đang công tác tại các cơ quan tham mưu, giúp việc Tỉnh ủy Cà Mau. Để phân tích các nhân tố phong cách lãnh đạo ảnh hưởng đến hiệu quả công việc của cán bộ, công chức cơ quan tham mưu, giúp việc Tỉnh ủy Cà Mau, đề tài thực hiện một số phương pháp như kiểm định thang đo với hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha; phân tích nhân tố khám phá EFA; và phân tích hồi quy tuyến tính đa biến. Bên cạnh đó, đề tài cũng tiến hành kiểm định sự khác biệt về hiệu quả công việc của cán bộ, công chức theo một số đặc điểm cá nhân.

Kết quả kiểm định thang đo với hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá, kết quả nghiên cứu đã rút ra được 05 nhân tố với 20 biến quan sát. Năm nhóm nhân tố bao gồm; nhóm nhân tố thứ nhất là Lãnh đạo ảnh hưởng bằng hành vi; nhóm nhân tố thứ hai là Lãnh đạo tự do; nhóm nhân tố thứ ba là Phong cách lãnh đạo nghiệp vụ; nhóm nhân tố thứ tư là Lãnh đạo quan tâm tạo động lực; và nhóm nhân tố thứ năm là Lãnh đạo kích thích sự thơng minh.

Kết quả phân tích nhân tố khám phá cũng cho thấy có 05 nhân tố đo lường được 63,883% tác phong của phong cách lãnh đạo ảnh hưởng đến hiệu quả công

việc của cán bộ, công chức cơ quan tham mưu, giúp việc Tỉnh ủy Cà Mau. Tuy nhiên, kết quả phân tích hồi quy tuyến tính cho thấy, trong mơ hình nghiên cứu chỉ có 04 thành phần nhân tố phong cách lãnh đạo có ảnh hưởng hiệu quả cơng việc của cán bộ, cơng chức và giải thích được 46,8%; cịn lại 53,2% là do các biến ngồi mơ hình và sai số ngẫu nhiên mà đề tài chưa xác định được cũng như đo lường được mức độ tác động của chúng đến hiệu quả công việc của cán bộ công chức cơ quan tham mưu, giúp việc Tỉnh ủy Cà Mau. Các nhân tố về phong cách lãnh đạo có ảnh hưởng mạnh nhất đến thấp nhất tới hiệu quả công việc của cán bộ, công chức lần lượt là Lãnh đạo kích thích sự thơng minh; Lãnh đạo ảnh hưởng bằng hành vi;

Lãnh đạo quan tâm tạo động lực; Phong cách lãnh đạo nghiệp vụ. Còn lại Phong cách lãnh đạo tự do khơng có ý nghĩa về mặt thống kê trong mơ hình hồi quy.

Đề tài tiến hành kiểm định sự khác biệt về hiệu quả công việc của cán bộ, công chức cơ quan tham mưu, giúp việc Tỉnh ủy Cà Mau với các đặc điểm cá nhân của cán bộ, công chức bằng kiểm định Independent - Sample - T-Test và phân tích phương sai ANOVA. Kết quả cho thấy chưa tìm thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về hiệu quả công việc của cán bộ, công chức cơ quan tham mưu, giúp việc Tỉnh ủy Cà Mau theo các biến giới tính, nhóm độ tuổi, trình độ học vấn, thu nhập, thời gian công tác, đơn vị công tác và quy mô tổ chức.

5.2. Một số hàm ý quản trị đối với tác động của phong cách lãnh đạo đến hiệu quả làm việc của cán bộ, công chức cơ quan tham mưu, giúp việc Tỉnh ủy Cà Mau

Cơng trình nghiên cứu này cung cấp bằng chứng cho thấy một vài khía cạnh của phong cách lãnh đạo có những tác động tích cực đến hiệu quả cơng việc cán bộ, cơng chức tại đơn vị. Điều này có nghĩa là các nhân tố này mang tính dự đốn và có thể cải thiện được mức độ ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo đến hiệu quả công việc cán bộ, cơng chức tại đơn vị. Trên cơ sở đó, gợi ý cho các nhà quản trị trong việc xây dựng phong cách lãnh đạo để phát triển và thúc đẩy hành vi tích cực của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của phong cách lãnh đạo đến hiệu quả công việc của cán bộ, công chức cơ quan tham mưu, giúp việc tỉnh ủy cà mau (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)