STT Thang đo
Cronbach's Alpha
Biến
loại ra Biến còn lại Ban đầu Sau loại
biến
1 Nhận thức và đánh giá
cảm xúc 0.799 0.874 PE3
PE1, PE2, PE4, PE5, PE6 2 Suy nghĩ tích cực với
cảm xúc 0.833 0.873 FE2
FE1, FE3, FE4, FE5, FE6
3 Hiểu rõ cảm xúc 0.745 0.745 UE1, UE2, UE3,
UE4, UE5, UE6 4 Quy định và kiểm soát
cảm xúc 0.895 0.895
RE1, RE2, RE3, RE4, RE5, RE6
5 Kết quả công việc 0.805 0.805 JP1, JP2, JP3,
JP4, JP5, JP6
Nguồn: Kết quả nghiên cứu định lượng của tác giả
Dựa trên kết quả phân tích hệ số tin cậy Cronbach's Alpha thì thang đo gồm 22 biến quan sát của 4 nhân tố độc lập thuộc trí tuệ cảm xúc và 6 biến quan sát của nhân tố phụ thuộc “Kết quả công việc” thỏa mãn điều kiện về độ tin cậy của thang đo, có hệ số Cronbach's Alpha đều lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến tổng Corrected Item - Total Correlation lớn hơn 0.3 nên các biến này sẽ được tiếp tục sử dụng ở bước phân tích nhân tố khám phá tiếp theo.
Đồng thời, qua kết quả phân tích, tác giả loại bỏ 02 biến quan sát không đạt yêu cầu là PE3 và FE2 do hệ số tương quan biến tổng Corrected Item - Total Correlation nhỏ hơn 0.3.
4.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
4.3.1. Phân tích EFA các yếu tố của thang đo trí tuệ cảm xúc 4.3.1.1. Kết quả lần 1 4.3.1.1. Kết quả lần 1
Các yếu tố thành phần của trí tuệ cảm xúc tác động đến kết quả cơng việc có tổng cộng là 24 biến quan sát. Sau khi kiểm tra mức độ tin cậy bằng Cronbach Alpha, thì cịn lại 22 biến quan sát đảm bảo độ tin cậy. Kiểm định KMO và Bartlett's để kiểm định điều kiện thực hiện EFA. Phân tích nhân tố khám phá EFA được sử dụng để đánh giá lại mức độ hội tụ của các biến quan sát theo các thành phần.
Kết quả ở Bảng 4.4 cho thấy:
- Kiểm định KMO: Hệ số KMO có giá trị 0.779 (0.5 < KMO = 0.779 < 1) đạt yêu cầu phân tích nhân tố là thích hợp với dữ liệu nghiên cứu.
- Kiểm định Bartlett là 2473.578 cho giá trị Sig = 0.000 < 0.05 (bác bỏ giả thuyết H0 không thể kiểm định), do đó các biến độc lập có mối quan hệ tương quan tuyến tính với nhau và kiểm định có ý nghĩa thống kê.