Mơ hình ba tuyến bảo vệ theo khuyến nghị của Ủy ban Basel:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro hoạt động tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam (Trang 27 - 29)

CHƢƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG

3.2. Cơ sở lý thuyết về quản trị rủi ro hoạt động

3.2.4. Mơ hình ba tuyến bảo vệ theo khuyến nghị của Ủy ban Basel:

Theo thông lệ phổ biến của ngành, cơ cấu quản trị cho một khung quản lý rủi ro hoạt động vững mạnh dựa vào mơ hình ba vịng kiểm sốt:

MƠ HÌNH BA TUYẾN PHỊNG THỦ THEO KHUYẾN NGHỊ CỦA ỦY BAN BASEL

Tuyến 1 Tuyến 2 Tuyến 3

Trách nhiệm chính Giám sát Kiểm toán

Nguồn: Basel Committee on Banking Supervision, 2011

Tuyến 1: Bộ phận quản lý các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Hoạt động kinh doanh Các nhóm chức năng Quản lý rủi ro Kiểm toán nội bộ

Chức năng: nhận dạng, kiểm soát và giảm thiểu RRHĐ trong tất cả các sản

phẩm, hoạt động kinh doanh, quy trình nghiệp vụ, hệ thống cơng nghệ thơng tin và các hệ thống quản lý khác. Triển khai các chƣơng trình hành động để giải quyết, khắc phục các RRHĐ phát sinh. Cung cấp dữ liệu, thông tin, báo cáo liên quan đến công tác QTRRHĐ theo yêu cầu của tuyến 2 và tuyến 3.

Tuyến 2: Bộ phận có chức năng quản lý rủi ro hoạt động độc lập trên toàn hệ thống Ngân hàng

Chức năng: xây dựng chính sách, chiến lƣợc, quy định và các cẩm nang hƣớng

dẫn trong công tác QTRRHĐ, triển khai các hệ thống, phƣơng pháp, mơ hình đánh giá và đo lƣờng RRHĐ. Phối hợp với tuyến 1 nhận dạng đầy đủ và theo dõi RRHĐ phát sinh; thực hiện đo lƣờng, kiểm soát, đề xuất biện pháp giảm thiểu và phòng ngừa RRHĐ. Theo dõi, giám sát tình hình thực hiện QTRRHĐ và tuân thủ hạn mức RRHĐ, đƣa ra cảnh báo sớm đối với các trƣờng hợp có nguy cơ vi phạm.

Tuyến 3: Kiểm toán nội bộ

Chức năng: Giám sát tuyến 1 và tuyến 2, kiểm tra, đánh giá độc lập về tính phù

hợp, tuân thủ quy định của pháp luật của cơ chế, chính sách, quy định nội bộ về QTRRHĐ và việc tuân thủ cơ chế, chính sách, quy định nội bộ. Đề xuất, kiến nghị với các cấp có thẩm quyền và các bộ phận liên quan để xử lý các tồn tại, hạn chế (nếu có).

Tùy thuộc vào mơ hình, độ lớn và độ phức tạp của Ngân hàng và hồ sơ rủi ro về các hoạt động nghiệp vụ của Ngân hàng, mức độ chuẩn hóa về ba tuyến bảo vệ này đƣợc triển khai sẽ khác nhau. Trong tất cả các trƣờng hợp, chức năng quản trị rủi ro hoạt động của Ngân hàng nên đƣợc tích hợp với cấu trúc quản trị rủi ro chung của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro hoạt động tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)