3.4 .4Mẫu nghiên cứu
4.4 ĐÁNH GIÁ MỐI QUAN HỆ GIỮA MẠNG LƢỚI XÃ HỘI CỦA PHỤ NỮ
Khi khảo sát lấy ý kiến về mức độ thoải mái hay không khi sống trong khu vực đa số là ngƣời dân cƣ trú lâu dài tại địa phƣơng, phụ nữ nhập cƣ cho rằng họ không cảm thấy thoải mái có 38 trƣờng hợp chiếm 38% và 34% tƣơng đƣơng 34 trƣờng hợp phụ nữ nhập cƣ cảm thấy thoải mái (bảng 4.34).
Bảng 4.34. Đánh giá mức độ thoải mái hay không khi sinh sống trong khu vực đa số là ngƣời dân KT1 hoặc KT3
Số liệu Tỷ lệ %
Không thoải mái 38 38
Thoải mái 34 34
Không ý kiến 28 28
Tổng 100 100
(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)
Khi lấy ý kiến đánh giá về cảm giác thoải mái hay không khi giao tiếp với những ngƣời dân KT1 hay KT3 tại địa phƣơng, đa số phụ nữ nhập cƣ cũng cảm thấy không thoải mái trong giao tiếp với ngƣời dân địa phƣơng khi có 56 trƣờng hợp chiếm 56% cho rằng không thoải mái và 44 trƣờng hợp tƣơng đƣơng 44% thì cảm thấy thoải mái (bảng 4.35).
Bảng 4.35. Đánh giá mức độ thoải mái hay không khi giao tiếp với ngƣời dân KT1 hoặc KT3
Số liệu Tỷ lệ %
Không thoải mái 56 56
Thoải mái 44 44
Tổng 100 100
(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)
Tiến hành phỏng vấn sâu phụ nữ nhập cƣ về mối liên hệ giữa mạng lƣới xã hội và việc tiếp cận các dịch vụ xã hội, các ý kiến khảo sát cho rằng: “…chúng
tơi khơng có nhiều mối quan hệ quen biết tại thành phố, vì vậy nếu có khó khăn chúng tơi nhờ đến bạn bè, đồng hương giúp đỡ thôi…”
“…thông thường, khi hết giờ làm em chỉ đi chơi với những người làm chung xí nghiệp tí xíu rồi về, chứ em đâu có nhiều thời gian đâu mà giao du, kết bạn với nhiều người khác…”
“…có lần đi khám bệnh cho con, thấy có người được cơ y tá dẫn đi để được khám trước và về trước, mình ngồi hồi mà chưa đến lượt khám, có người vơ sau mình nữa, nhưng chắc có quen biết ai đó, nên được ưu tiên khám bệnh trước, thơi thì chị cứ ngồi chờ, đến khi nào họ gọi thì khám cũng được,…”
Nguồn: Phỏng vấn sâu phụ nữ nhập cƣ “…phụ nữ nhập cư họ luôn mặc cảm với xuất thân của họ, nhiều khi mời họ lên để giải quyết các thủ tục, các chế độ cho con em của họ, nhưng họ cũng ngại ngùng, không dám đến, họ luôn nghĩ rằng để được hưởng các chế độ đó thì phải có quen biết hay gì đó,…”
Nguồn: Phỏng vấn sâu cán bộ dân số – trẻ em Các dữ liệu cho thấy phụ nữ nhập cƣ gặp khó khăn trong tiếp cận các dịch vụ xã hội tại thành phố một phần là do mạng lƣới xã hội của họ hạn chế. Các mối quan hệ của họ thƣờng gói gọn trong các mối quan hệ bạn bè, đồng nghiệp, đồng hƣơng,… Họ rất ngại tiếp xúc hay mở rộng mối quan hệ của mình. Mặt khác, phụ nữ nhập cƣ còn nhiều e ngại, chƣa tự tin trong tiếp cận và thụ hƣởng các dịch
vụ xã hội cung cấp cho bản thân và gia đình họ. Họ ln mang tâm thế của ngƣời nhập cƣ, là cơng dân khơng chính thức của thành phố, vì vậy phụ nữ nhập cƣ rất tự ti, an phận.