Nhập cƣ Thƣờng trú Số liệu Tỷ lệ % Số liệu Tỷ lệ % Có 87 87 Có 48 96 Khơng 13 13 Không 2 4 Tổng 100 100 Tổng 50 100 (Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)
Những trƣờng hợp phụ nữ nhập cƣ và phụ nữ thƣờng trú tại địa phƣơng trả lời chƣa đƣợc tiếp cận bất cứ chƣơng trình truyền thơng nào tại địa phƣơng là không sắp xếp đƣợc thời gian, do mới chuyển đến địa phƣơng sinh sống, nên chƣa thấy, chƣa biết hoặc chƣa đƣợc tiếp cận và tham dự các chƣơng trình truyền thơng.
“…Trong năm 2018, chính quyền địa phƣơng ban hành nhiều kế hoạch tuyên truyền, truyền thông, tƣ vấn nhằm từng bƣớc nâng cao nhận thức, hiểu biết của cộng đồng về chăm sóc sức khỏe sinh sản, chăm sóc sức khỏe bà mẹ – trẻ em, kế hoạch hóa gia đình, phịng chống HIV/AIDS,…” (Nguồn: UBND phƣờng Tân Tạo A, 2018).
Nhƣ vậy, qua khảo sát thực trạng tiếp cận các dịch vụ về y tế của phụ nữ nhập cƣ có thể thấy rằng công tác tuyên truyền, vận động chính sách của chính quyền tƣơng đối tốt. Tuy nhiên, do đặc thù là dân nhập cƣ mà cụ thể là phụ nữ nhập cƣ, họ thƣờng xuyên thay đổi địa bàn cƣ trú, vì vậy có những khó khăn nhất định trong việc quản lý đối tƣợng là trẻ em nhập cƣ dẫn đến tình trạng một số trẻ em chƣa đƣợc tiếp cận các dịch vụ khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ dƣới 6 tuổi. Bên cạnh đó, vấn đề sử dụng hiệu quả dịch vụ bảo hiểm y tế của phụ nữ nhập cƣ cũng còn nhiều hạn chế do nhiều nguyên nhân nhƣ phụ nữ nhập cƣ khơng có nhiều thời gian chờ đợi trong khám chữa bệnh bằng bảo hiểm y tế (do họ dành phần lớn thời gian có đƣợc để mƣu sinh kiếm sống) hoặc để đƣợc thanh toán các khoản bảo hiểm y tế đồng chi trả trong khám chữa bệnh. Thực trạng này vơ tình đã đẩy thêm gánh nặng về kinh tế lên vai phụ nữ nhập cƣ do phải sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh
nặng về sức khỏe cho phụ nữ nhập cƣ vì nếu họ khơng sử dụng các dịch vụ khám chữa bệnh có thu phí, họ sẽ tự mua thuốc để chữa bệnh dẫn đến tình trạng trạng bệnh càng thêm nặng hoặc tiềm ẩn những nguy cơ xuất hiện các căn bệnh kháng thuốc khác.
4.2.1.5 Giáo dục
4.2.1.5.1 Khó khăn trong việc học của con em phụ nữ nhập cƣ
Biểu đồ 4.11. Có khó khăn hay khơng khi cho trẻ đi học (gia đình phụ nữ nhập cƣ và thƣờng trú)
(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)
Nghiên cứu khảo sát này chỉ đặt vấn đề tìm hiểu những khó khăn, trở ngại trong việc tìm kiếm những trƣờng, lớp phù hợp cho trẻ trong các hộ gia đình nhập cƣ.Kết quả khảo sát cho thấy có 50 phụ nữ thƣờng trú đƣợc khảo sát có 6 trƣờng hợp chiếm 12% gia đình phụ nữ thƣờng trú khơng có con, em trong độ tuổi đi học. Có 44 trƣờng hợp chiếm 94,7% gia đình có trẻ đang trong độ tuổi đi học. Còn đối với 100 phụ nữ nhập cƣ đƣợc khảo sát có 6 trƣờng hợp chiếm 6% gia đình phụ nữ nhập cƣ khơng có con, em trong độ tuổi đi học. Có 94 trƣờng hợp chiếm 94% gia đình có trẻ đang trong độ tuổi đi học. Trong đó, có 36 trƣờng hợp tƣơng đƣơng 36% gia đình khơng gặp khó khăn gì trong việc học của con và 58 trƣờng hợp chiếm 58% gặp khó khăn trong việc tìm những cơ sở giữ trẻ, các lớp mẫu giáo và trƣờng lớp phù hợp cho con em của gia đình phụ nữ nhập cƣ (biểu đồ 4.11).
6% 36% 58% Nhập cƣ Gia đình khơng có trẻ em trong độ tuổi đi học Khơng có khó khăn Có khó khăn 12% 88% Thƣờng trú Gia đình khơng có trẻ em trong độ tuổi đi học Khơng có khó khăn Có khó khăn
Khi tìm hiểu những khó khăn trong việc học của con em trong gia đình phụ nữ nhập cƣ đó là những khó khăn gì, có 38/58 trƣờng hợp chiếm 65,52% gặp khó khăn về học phí hoặc những khoản đóng góp tự nguyện của nhà trƣờng; 13/58 trƣờng hợp tƣơng đƣơng 22,41% cho rằng do khơng có hộ khẩu thƣờng trú nên khơng xin cho trẻ đi học đƣợc; có 4/58 trƣờng hợp chiếm 6,9% cho rằng do khơng có hộ khẩu thƣờng trú nên phải đóng các khoản phí, chi phí cao hơn so với trẻ có hộ khẩu thƣờng trú; 2/58 trƣờng hợp chiếm 3,45% cho rằng do nhà có quá nhiều con em trong độ tuổi đi học vì vậy gặp nhiều khó khăn; một số ít khác là 1,72% tƣơng đƣơng 1/58 trƣờng hợp cho rằng do trƣờng lớp quá xa nhà trọ, nên khó khăn trong việc đƣa đón trẻ đi học (bảng 4.14).
Mặc dù con số 58 trƣờng hợp trả lời khảo sát chƣa thể phản ánh hết thực trạng những khó khăn trong tiếp cận dịch vụ giáo dục của trẻ nhập cƣ trên địa bàn, nhƣng cũng đã phản ánh phần nào những khó khăn của cha mẹ trẻ là những ngƣời nhập cƣ khi mang theo con trong độ tuổi đi học nhập cƣ vào thành phố để sinh sống.