So sánh điều kiện về điện sinh hoạt trƣớc và sau khi nhậpcƣ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiếp cận các dịch vụ xã hội của phụ nữ nhập cư – nghiên cứu trường hợp tại phường tân tạo a, quận bình tân, thành phố hồ chí minh (Trang 82 - 83)

Số liệu Tỷ lệ % Kém hơn nhiều 5 5 Vẫn thế 9 9 Tốt hơn một ít 65 65 Tốt hơn nhiều 26 26 Tổng 100 100

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)

So sánh về điện phục vụ cho sinh hoạt giữa trƣớc và sau khi chuyển đến sinh sống tại thành phố Hồ Chí Minh. Có đến 91% cho rằng có sự thay đổi tích cực

về điện sinh hoạt, trong đó 65% tƣơng đƣơng 65 trƣờng hợp cho rằng có thay đổi tốt hơn một ít và 26% tƣơng đƣơng 26 trƣờng hợp cho rằng tốt hơn nhiều (bảng 4.28). Trong khi đó có 9% cho rằng tình hình điện dành cho sinh hoạt cũng nhƣ cũ so và có 5% tƣơng đƣơng 5 trƣờng hợp cho rằng kém hơn so với trƣớc khi nhập cƣ vào thành phố (bảng 4.28).

Những so sánh trƣớc và sau khi nhập cƣ về điều kiện thiết yếu phục vụ nhu cầu cơ bản của phụ nữ nhập cƣ, đa số đã nhận xét rằng có nhiều thay đổi theo chiều hƣớng tích cực về những nhu cầu cơ bản nhƣ về môi trƣờng sống, chất lƣợng nguồn nƣớc, điện sinh hoạt, chỗ ở, khả năng trang trải các nhu cầu thiết yếu. Những đánh giá này cho chúng ta thấy mặc dù khả năng tiếp cận các nhu cầu cơ bản của phụ nữ nhập cƣ còn hạn chế nhƣng so với trƣớc khi nhập cƣ vào thành phố thì các nhu cầu cơ bản này vẫn tốt hơn so với trƣớc.

4.3.1.1.1 Về y tế

Khi so sánh điều kiện khám chữa bệnh giữa trƣớc và sau khi nhập cƣ vào thành phố Hồ Chí Minh, 100% phụ nữ nhập cƣ cho rằng việc khám chữa bệnh hoàn toàn tốt hơn so với trƣớc khi nhập cƣ, trong đó có 44 trƣờng hợp chiếm 44% cho rằng tốt hơn một ít và 56% tƣơng đƣơng 56 trƣờng hợp cho rằng tốt hơn rất nhiều

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiếp cận các dịch vụ xã hội của phụ nữ nhập cư – nghiên cứu trường hợp tại phường tân tạo a, quận bình tân, thành phố hồ chí minh (Trang 82 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)