Số liệu Tỷ lệ % Chƣa có hộ khẩu thƣờng trú tại thành phố 12 85,71
Thủ tục phức tạp 10 71,43
Chi phí quá cao 11 78,57
Tốn thời gian 5 35,71
(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)
Những lý do phụ nữ nhập cƣ có nhà nhƣng chƣa làm giấy chủ quyền nhà đất là vì chƣa có hộ khẩu thƣờng trú nên khơng làm giấy tờ nhà đƣợc có 8 trƣờng hợp chiếm 85,71%, lý do thứ hai là do chi phí làm giấy tờ nhà đất quá cao nên chƣa đủ khả năng làm giấy chủ quyền nhà ở chiếm 78,57% tƣơng đƣơng 11 trƣờng hợp; có 10 trƣờng hợp cho rằng thủ thục phức tạp chiếm 71,43% và chỉ có 5 trƣờng hợp
chiếm 35,71% cịn lại cho rằng, tốn thời gian, nên họ chƣa tiến hành làm giấy chủ quyền nhà đất (bảng 4.4).
Từ kết quả khảo sát trên với thực trạng hiện tại cho thấy sẽ rất nguy hiểm cho bản thân phụ nữ nhập cƣ và gia đình của phụ nữ nhập cƣ, vì khi có tranh chấp đất đai, giải tỏa, quy hoạch thì pháp luật sẽ rất khó bảo vệ đƣợc quyền lợi của phụ nữ nhập cƣ và gia đình họ do tình trạng pháp lý nhà đất không rõ ràng, cụ thể.
4.2.1.2 Nguồn điện sử dụng
Gia đình phụ nữ thƣờng trú tại địa phƣơng đa phần sử dụng điện từ nguồn điện điện chính thức của cơng ty điện lực có 45 trƣờng hợp chiếm 90% chỉ rất ít trƣờng hợp sử dụng nguồn điện từ đồng hồ điện tập thể 5 trƣờng hợp chiếm tỷ lệ 10% (biểu đồ 4.5).
Biểu đồ 4.5. Nguồn điện đang sử dụng của phụ nữ nhập cƣ và thƣờng trú (Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả) (Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)
Có 59 trƣờng hợp chiếm 59% (biểu đồ 4.5) gia đình phụ nữ nhập cƣ sử dụng điện từ nguồn điện chính thức của cơng ty điện lực. Thực trạng này tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ nhập cƣ trong việc hƣởng các quyền cơ bản từ chính sách của thành phố dành cho bản thân và gia đình của phụ nữ nhập cƣ. Mặt khác, vì đặc tính của phụ nữ nhập cƣ rất tiết kiệm trong sinh hoạt và chi tiêu do họ thƣờng dành dụm để chuyển tiền về quê cho gia đình (Vũ Phƣơng Ly, 2012) nên việc sử dụng
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Có đồng hồ điện hợp
đồng với cơng ty điện Có đồng hồ điện tập thể Có điện câu lại của nhà khác 59% 15% 26% 90% 10% 0% Nhập cƣ Thƣờng trú
giá điện chính thức làm cho phụ nữ nhập cƣ an tâm hơn trong các khoản chi phí cơ bản cố định hàng tháng, họ có thể chủ động điều tiết các chi phí sinh hoạt của gia đình cho phù hợp với chi tiêu của họ.
Bên cạnh đó, có 15 trƣờng hợp chiếm 15% phụ nữ nhập cƣ sử dụng đồng hồ điện tập thể. Việc sử dụng đồng hồ điện tập thể mặc dù giá mỗi kwh điện vẫn tính theo giá chính thức của cơng ty điện lực nhƣng vấn đề khấu hao đƣờng dây thƣờng rất lớn. Ví dụ đồng hồ điện tổng ghi mức tiêu thụ là 500kwh nhƣng các đồng hồ nhánh của các hộ cộng lại chỉ có mức tiêu thụ là 300kwh, vì vậy 200kwh dƣ ra sẽ đƣợc tính là khấu hao đƣờng dây. Số tiền sẽ nhân lên theo số kwh và chia đều cho các hộ sử dụng chung đồng hồ điện tổng. Việc này đã làm cho một số hộ sử dụng nhiều biện pháp khác nhau nhằm gian dối để kéo giảm mức điện năng tiêu thụ thực tế của hộ gia đình mình. Thực trạng này đã làm cho các hộ phụ nữ nhập cƣ đơn thân, phụ nữ di cƣ một mình hoặc nhóm phụ nữ nhập cƣ khơng có nam giới đi cùng sẽ chịu nhiều bất lợi do phụ nữ thƣờng không hiểu biết nhiều kỹ thuật về điện nên thƣờng phải trả tiền điện cao hơn mức điện tiêu thụ thực tế của họ.
“… chúng tôi đâu biết được nhiều về việc câu móc điện đâu, cuối tháng họ kêu đóng bao nhiêu tiền thì chúng tơi đóng thơi. Nhưng mà đi làm cả ngày, có sử dụng điện bao nhiêu đâu mà họ nói khấu hao đường dây nhiều q, nên có khi tiền điện thì ít, mà tiền khấu hao tiền điện thì quá nhiều…”
Nguồn: Phỏng vấn sâu phụ nữ nhập cƣ Số phụ nữ nhập cƣ sử dụng điện câu lại của chủ nhà trọ là 26 trƣờng hợp chiếm 26%. Trong số này, có trƣờng hợp phải thanh toán tiền điện sử dụng cao hơn so với giá điện chính thức, tuy nhiên cũng có hộ thanh tốn tiền điện đúng với giá điện của công ty điện lực.
Biểu đồ 4.6. Giá điện sinh hoạt gia đình chi trả của phụ nữ nhập cƣ và thƣờng trú (Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)
Theo số liệu khảo sát biểu đồ 4.6, có 2 trƣờng hợp chiếm 4% phụ nữ thƣờng trú phải trả tiền điện giá cao, giá khơng chính thức, có 24 trƣờng hợp chiếm 24% phụ nữ nhập cƣ phải trả tiền điện cao hơn rất nhiều so với giá chính thức của cơng ty điện lực (giá chính thức là 1.350 đồng/kwh). Giá thấp nhất cho kwh điện đầu tiên mà phụ nữ nhập cƣ phải trả là 2.500 đồng/kwh, giá điện cao nhất mà họ phải trả là 3.500 đồng/kwh, giá điện trung bình phải trả cho kw đầu tiên là 3.000 đồng/kwh (giá trên chƣa tính số kwh điện họ sử dụng vƣợt định mức).
Mặc dù hiện nay thành phố và chính quyền địa phƣơng có quy định các chủ nhà trọ không đƣợc thu tiền điện của ngƣời ở trọ cao hơn giá chính thức của công ty điện lực, nhƣng thực tế các chủ nhà trọ thƣờng không thực hiện quy định này. Theo lý giải của các chủ nhà trọ, họ cho rằng: “…nếu thu theo giá chính thức
của cơng ty điện lực thì chúng tơi khơng thể thực hiện được do định mức mỗi hộ gia đình chỉ được 100kw điện/tháng, nếu sử dụng vượt định mức, phần vượt định mức sẽ bị phạt tính lũy tuyến theo số dư mỗi bậc vượt quá định mức là 50kwh…”
(Nguồn: Phỏng vấn sâu chủ nhà trọ).
Trên thực tế, theo quy định của thành phố các hộ kinh doanh nhà trọ trên địa bàn đều đƣợc đăng ký định mức sử dụng điện theo số ngƣời thuê trọ. Tuy nhiên do sự thay đổi thƣờng xuyên số ngƣời thuê trọ và vì lợi nhuận, một số chủ nhà trọ
76% 24% Nhập cƣ Giá chính thức với cơng ty điện Giá cao, giá khơng chính thức với cơng ty điện 96% 4% Thƣờng trú Giá chính thức với cơng ty điện Giá cao, giá khơng chính thức với công ty điện
đã thu giá điện cao hơn giá chính thức.
Theo báo cáo tình hình kinh tế – văn hóa – xã hội của phƣờng Tân Tạo A năm 2017 cho thấy, Phòng Kinh tế quận Bình Tân, Liên đồn lao động quận và cơng ty điện lực Bình Phú đã kiểm tra việc sử dụng và thu giá điện của các hộ kinh doanh cho thuê phòng trọ. Kết quả cho thấy, khi kiểm tra ngẫu nhiên tại 92 hộ kinh doanh nhà cho công nhân thuê trọ trên địa bàn phƣờng Tân Tạo A, đoàn kiểm tra phát hiện và lập biên bản 01 trƣờng hợp thu tiền không đúng giá quy định, các trƣờng hợp khác thực hiện theo đúng quy định của chính quyền và cơng ty điện lực. Qua khảo sát cho thấy phụ nữ thƣờng trú tại địa phƣơng thanh toán tiền điện theo giá chính thức chiếm tỷ lệ rất cao 96% tƣơng dƣơng 48 trƣờng hợp và chỉ có 2 trƣờng hợp phải trả tiền điện với giá cao tƣơng dƣơng 4%. Trong khi đó có 76 trƣờng hợp phụ nữ nhập cƣ chiếm 76% (biểu đồ 4.6) thanh toán tiền điện theo giá chính thức của cơng ty điện lực. Thực trạng này cho thấy đa số phụ nữ nhập cƣ đã đƣợc tiếp cận với giá điện chính thức, điều này tạo điều kiện cho phụ nữ nhập cƣ đƣợc thuận lợi hơn khi sinh sống và làm việc tại thành phố.
4.2.1.3 Nguồn nƣớc sạch sử dụng nấu ăn, uống
Theo báo cáo tình hình kinh tế – văn hóa – xã hội năm 2017 của phƣờng Tân Tạo A, tồn phƣờng có 100% hộ dân sử dụng nƣớc sạch. Trong năm 2017 đã phát triển đƣợc 1.152 hộ sử dụng nƣớc thủy cục. Tuy nhiên báo cáo này chỉ báo cáo thực trạng của những hộ gia đình định cƣ tại địa phƣơng, còn thực trạng số dân nhập cƣ sử dụng nƣớc sạch báo cáo đã không đề cập đến.
Đối với các hộ kinh doanh phòng trọ, ngƣời chủ nhà trọ chỉ sử dụng nƣớc giếng khoan để cung cấp cho ngƣời thuê trọ. Mặt khác, các phòng trọ hoặc nhà trọ của phụ nữ nhập cƣ hầu hết ở trong các con hẻm sâu, xa các trục lộ chính, do đó phụ nữ nhập cƣ khó có thể tiếp cận đƣợc nguồn nƣớc thủy cục.
Biểu đồ 4.7. Nguồn nƣớc chính gia đình của phụ nữ nhập cƣ và thƣờng trú đang dùng để nấu ăn, uống
(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)
Qua khảo sát cho thấy có 66% tƣơng đƣơng 33 trƣờng hợp hộ phụ nữ thƣờng trú sử dụng nƣớc máy, có đồng hồ riêng, có 16% tƣơng đƣơng 8 trƣờng hợp sử dụng nƣớc giếng khoan cho sinh hoạt, 12% gia đình sử dụng nƣớc giếng đào tƣơng đƣơng 6 trƣờng hợp, có 2 trƣờng hợp sử dụng nƣớc máy có đồng hộ tập thể và 2% tƣơng đƣơng 1 trƣờng hợp sử dụng nƣớc máy câu, mua để dùng cho việc nấu ăn, uống (biểu đồ 4.7).
Qua khảo sát trƣờng hợp phụ nữ nhập cƣ tại phƣờng Tân Tạo A, quận Bình Tân cho thấy có 85 trƣờng hợp chiếm 85% gia đình sử dụng nƣớc giếng khoan, 4 trƣờng hợp chiếm 4% hộ sử dụng nƣớc giếng đào.Khảo sát cũng cho thấy chỉ có một tỷ lệ rất nhỏ là 3 trƣờng hợp chiếm 3% các hộ phụ nữ nhập cƣ có sử dụng nguồn nƣớc của công ty cấp nƣớc nhƣng cũng phải qua đồng hồ nƣớc tập thể chứ không phải đồng hồ trực tiếp với công ty cấp nƣớc. Một số ít khác là 8 trƣờng hợp chiếm 8% sử dụng các bình chứa để mua nƣớc (nguồn nƣớc của cơng ty cấp nƣớc) từ địa phƣơng khác về sử dụng hoặc họ phải câu lại của các hộ dân khác với giá cao (biểu đồ 4.7).
Nhìn chung, từ những kết quả khảo sát việc tiếp cận các nhu cầu cơ bản
0% 3% 8% 4% 85% 66% 4% 2% 12% 16% 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Nƣớc máy, có
đồng hồ riêng đồng hồ tập thể Nƣớc máy, có Nƣớc máy câu, mua
Nƣớc giếng đào Nƣớc giếng khoan
Nhập cƣ Thƣờng trú
của phụ nữ nhập cƣ nhƣ nhà, điện, nƣớc. Có thể thấy rằng phụ nữ nhập cƣ gặp nhiều khó khăn khi tiếp cận các nhu cầu cơ bản, thiết yếu hàng ngày. Một mặt, họ gặp hạn chế do chƣa có nhà đất riêng nên phải ở trọ, mặt khác họ phải trả tiền điện, tiền nƣớc cao hơn so với những nhóm dân cƣ khác do những hạn chế về yếu tố giới và giới tính mang lại. Ngoài ra, phụ nữ nhập cƣ vẫn phải sử dụng những nguồn nƣớc sinh hoạt khơng chính thức để nấu ăn, uống vì vậy họ phải trả tiền nhiều hơn so với nhu cầu thực tế của bản thân và gia đình họ. Nhiều phụ nữ nhập cƣ dùng nƣớc sinh hoạt từ giếng khoan khơng bảo đảm vệ sinh và có thể gây ra rủi ro cho sức khỏe của họ và gia đình.
4.2.1.4 Y tế
Dân nhập cƣ phải đối mặt với nhiều thách thức trong việc tiếp cận các dịch vụ xã hội trong đó dịch vụ y tế do khơng có hộ khẩu thƣờng trú. Dịch vụ y tế là một trong những yếu tố rất quan trọng đối với ngƣời lao động nhập cƣ đặc biệt là đối với phụ nữ, nhƣng họ lại thiếu những điều kiện để tiếp cận hệ thống dịch vụ này.
4.2.1.4.1 Khám chữa bệnh ngƣời thân trong độ tuổi lao động của phụ nữ nhập cƣ và phụ nữ thƣờng trú
Biểu đồ 4.8. Cách xử lý khi trong nhà có ngƣời bệnh của phụ nữ nhập cƣ và thƣờng trú
(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)
8% 6% 26% 3% 51% 6% 26% 18% 8% 30% 14% 4% 0 10 20 30 40 50 60 70 Đi khám tại
bệnh viện phòng khám Đi khám tại đa khoa Đi khám tại trạm y tế phƣờng Đi khám tại phòng khám tƣ nhân Tự mua thuốc và tự chữa Đến cơ sở y tế của cơng ty, xí nghiệp, cơ quan Thƣờng trú Nhập cƣ
Dịch vụ y tế là một trong những khó khăn mà phụ nữ nhập cƣ phản ánh nhiều nhất. Bản thân lao động nữ nhập cƣ đa số xuất thân từ nông thôn, khi đến thành phố Hồ Chí Minh kiếm việc làm hầu nhƣ họ rất ít biết về các dịch vụ cơ bản cũng nhƣ các cách thức để chăm sóc sức khỏe cho bản thân và gia đình. Mặt khác họ cũng thiếu thông tin về hệ thống dịch vụ cơng để chăm sóc sức khỏe cho bản thân và gia đình họ ở thành phố. Cộng thêm đó, do vấn đề tài chính của phụ nữ nhập cƣ thƣờng rất hạn chế, nhiều trƣờng hợp khơng có bảo hiểm y tế, vì vậy họ đã bỏ qua những cơ hội cần thiết để cải thiện sức khỏe cho bản thân và gia đình.
Để minh chứng cho thực tế trên thì qua khảo sát cho thấy cách xử lý khác nhau giữ phụ nữ thƣờng trú và phụ nữ nhập cƣ khi trong nhà có ngƣời bệnh. Kết quả khảo sát cho thấy cách xử lý của phụ nữ thƣờng trú là đa phần họ chọn phƣơng án đến các phịng khám tƣ vì họ cho rằng đỡ mất thời gian chờ đợi và ở đó cũng đƣợc trang bị các thiết bị tối tân nên họ chọn đến đó để đƣợc hƣởng dịch vụ tốt có 15 trƣờng hợp tƣơng đƣơng 30%, kế đến là khám tại bệnh viện có 13 trƣờng hợp chiếm 26% và con số phụ nữ chọn cách tự mua thuốc, tự chữa là 7 trƣờng hợp tƣơng đƣơng 14%, cách họ chọn đến phòng khám đa khoa chiếm tỷ lệ cao không kém là 18% tƣơng đƣơng 9 trƣờng hợp, trạm y tế phƣờng 4 trƣờng hợp tƣơng đƣơng 8% và thấp nhất là đến cơ sở y tế của cơng ty, xí nghiệp, cơ quan có 2 trƣờng hợp tƣơng đƣơng 4%. Qua kết quả khảo sát trên cho thấy phụ nữ thƣờng trú tại địa phƣơng họ có điều kiện về kinh tế nên họ sẵng sàng bỏ tiền để đƣợc hƣởng dịch vụ chăm sóc y tế tốt (biểu đồ 4.8).
Trong khi đó những cách xử lý của phụ nữ nhập cƣ khi trong nhà có ngƣời bị bệnh (nhƣng không đến mức phải nằm viện), theo số liệu khảo sát ở biểu đồ 4.8, có 51 trƣờng hợp chiếm 51% phụ nữ nhập cƣ sử dụng hình thức tự mua thuốc, tự chữa bệnh. Việc tự mua thuốc và sử dụng thuốc mà không đƣợc bác sỹ khám, kê toa rõ ràng và cụ thể là một nguy cơ ngƣời bệnh dùng không đúng thuốc, dùng không đúng liều lƣợng và ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khỏe; có 26 trƣờng hợp chiếm 26% đi khám tại trạm y tế phƣờng; 8% tƣơng đƣơng 8 trƣờng hợp chọn hình thức đi khám tại bệnh viện; có 6 trƣờng hợp chiếm 6%đi khám bệnh
tại phòng khám đa khoa; 3 trƣờng hợp chiếm 3% đi khám tại phòng khám tƣ nhân và 6 trƣờng hợp chiếm 6% đến cơ sở y tế của cơng ty hoặc xí nghiệp nơi họ làm việc.
Bảng 4.5. Ngƣời trong độ tuổi lao động có BHYT của phụ nữ nhập cƣ và thƣờng trú
Nhập cƣ Thƣờng trú Số liệu Tỷ lệ % Số liệu Tỷ lệ % Có 57 90,48 Có 22 100 Không 6 9,52 Không 0 0 Tổng 63 100 Tổng 22 100 (Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)
Thực trạng này xuất phát từ khả năng chi trả cho việc khám chữa bệnh của phụ nữ nhập cƣ cịn hạn chế, họ khơng đủ tiền để chạy chữa bằng dịch vụ chất lƣợng tốt hay mua thuốc giá cao. Vì lý do đó, khơng ít ngƣời trong số họ chấp nhận khám ở các cơ sở tuyến dƣới hoặc sử dụng các dịch vụ y tế phù hợp với điều kiện tài chính, hồn cảnh của họ và gia đình.
Trong tổng số 150 trƣờng hợp khảo sát (100 trƣờng hợp khảo sát phụ nữ nhập cƣ và 50 khảo sát phụ nữ thƣờng trú) có 6 trƣờng hợp phụ nữ nhập cƣ chiếm 9,52% khơng có bảo hiểm y tế cho ngƣời trong độ tuổi lao động trong khi đó thì phụ nữ thƣờng trú tại địa phƣơng thì khơng có trƣờng hợp nào khơng có bảo hiểm y tế. Số ngƣời trong độ tuổi lao động có bảo hiểm y tế trong gia đình của phụ nữ nhập cƣ là 90,48% tƣơng đƣơng 57 trƣờng hợp còn đối với phụ nữ thƣờng trú thì có 22 trƣờng hợp chiếm 100% có bảo hiểm y tế (bảng 4.5).
Việc có tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện hay tham gia bảo hiểm y tế tại cơ quan, xí nghiệp, phụ nữ nhập cƣ có thể an tâm trong việc khám và điều trị bệnh.