Nguyên nhân rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước basel II tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín (sacombank) (Trang 25 - 28)

CHƯƠNG 3 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG

3.1 Rủi ro tín dụng

3.1.4 Nguyên nhân rủi ro tín dụng

2002: Qien and Strehan, 2007...thì RRTD gồm có 03 nguyên nhân chính sau: từ phía khách hàng, nguyên nhân từ phía ngân hàng và nguyên nhân do yếu tố bên ngoài.

3.1.4.1 Rủi ro tín dụng do nguyên nhân từ khách hàng vay

- Sử dụng vốn sai mục đích, khơng có thiện chí trong việc trả nợ:

- Khả năng quản lý, hoạch định chiến lƣợc kinh doanh của khách hàng vay kém: Nếu chiến lƣợc kinh doanh không đƣợc quản lý hoạch định tốt sẽ ảnh hƣởng đến nguồn trả nợ. Ngân hàng cho vay dựa trên kế hoạch, chiến lƣợc kinh doanh vì đó là nguồn trả nợ tốt nhất. Tuy nhiên nếu sự quản lý hoạch định ấy yếu kém, sẽ làm cho phƣơng án kinh doanh có thể đi vào phá sản.

- Tình hình tài chính doanh nghiệp yếu kém, thiếu minh bạch.

- Hoạt động kinh doanh của khách hàng đƣợc mở rộng quá khả năng kiểm soát.

- Hạn chế về khả năng hoạch định và kiểm sốt chi phí nghiên cứu và phát triển sản phẩm.

- Sản phẩm đƣợc đƣa ra thị trƣờng quá sớm hoặc quá trễ.

- Phụ thuộc quá lớn vào một hay vài khách hàng thị trƣờng chủ chốt. - Quá chú trọng đến tốc độ tăng trƣởng và bỏ quên chất lƣợng tăng trƣởng. - Việc thực hiện dự án bị trì hỗn hoặc chậm tiến độ.

3.1.4.2 Rủi ro tín dụng do yếu tố bên ngồi

- Sự biến động của thị trƣờng thế giới: Trƣớc những biến động của thị trƣờng thế giới, nền kinh tế Việt Nam sẽ không tránh khỏi bị ảnh hƣởng. Vì thế hệ thống ngân hàng Việt Nam cũng ít nhiều bị ảnh hƣởng.

- RRTD do tự do hóa tài chính và hội nhập quốc tế: Mơi trƣờng hội nhập kinh tế cũng có

thể khiến cho các NHTM trong nƣớc có hệ thống quản lý yếu kém gặp phải nguy cơ rủi ro NQH tăng cao, bởi vì hầu hết các khách hàng có tiềm lực tài chính lớn sẽ bị các ngân hàng nƣớc ngoài thu hút.

- Các yếu tố liên quan đến môi trƣờng pháp lý:Một số luật và văn bản có liên quan của Việt Nam chƣa đồng bộ.

- Các vấn đề về môi trƣờng: Khách hàng chƣa tuân thủ nghiêm túc về bảo vệ môi trƣờng, điều này có thể làm ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của khách hàng, có thể gây rủi ro trong quá trình hồi nợ của ngân hàng.

- Những thảm họa bất ngờ: những thảm họa bất ngờ nhƣ thiên tai, dịch bệnh, động đất, hỏa hoạn,…gây nên cho khách hàng có thể dẫn đến nguy cơ NQH của ngân hàng tăng.

3.1.4.3 Rủi ro tín dụng do nguyên nhân từ phía ngân hàng

- Chƣa giám sát và quản lý sau cho vay một cách chặt chẽ:

- Chƣa có sự hợp tác giữa các ngân hàng hiện nay trong việc chia sẻ thông tin trong công tác xác minh thẩm định đối với khách hàng vay vốn.

- Bên cạnh đó, có những nguyên nhân chủ quan dẫn đến rủi ro tín dụng ở các NHTM hiện nay có thể kể ra nhƣ:

Phƣơng pháp xếp hạng tín dụng nội bộ chủ yếu dựa vào các nhân tố định tính, xếp hạng tín dụng khơng đƣợc đánh giá và cập nhật thƣờng xuyên.

Cơ cấu quản trị nội bộ và chức năng kiểm sốt nội bộ cịn yếu kém.

thiếu hệ thống cảnh báo sớm để chỉ ra dấu hiệu của nợ có vấn đề… Càng phụ thuộc nhiều vào các nhân tố định tính trong quy trình thẩm định tín dụng, thì càng có nhiều rủi ro và ngân hàng càng có ít khả năng thu hồi nợ.

Rủi ro do bộ phận nhân sự phụ trách cơng tác tín dụng thực hiện các nghiệp vụ, nhiệm vụ không đƣợc uỷ quyền hoặc phê duyệt vƣợt quả thẩm quyền cho phép. Không tuân thủ theo quy định, quy trình nghiệp vụ của ngân hàng, ngân hàng nhà nƣớc và các văn bản pháp luật hiện hành. Khơng tn thủ các quy định/quy trình của hệ thống hỗ trợ của ngân hàng, không hỗ trợ kịp thời hoặc hỗ trợ khơng hiệu quả, có hành động gây khó khăn cho bộ phận nghiệp vụ.

“ Nguồn: Trầm Thị Xuân Hƣơng, nghiệp vụ NHTM.Trƣờng Đại học kinh tế Tp.HCM ” - Theo nghiên cứu của Ngân hàng Standard Chartered, 2010 : Nguyên nhân chủ yếu của các khoản nợ có vấn đề là xuất phát từ phía khách hàng, ngân hàng và hồn cảnh khách quan. Nguyên nhân gây ra các khoản vay có vấn đề đƣợc thể hiện rõ qua biểu đồ sau đây:

Hình 3.1: Nguyên nhân phát sinh nợ có vấn đề theo Standard Chatered Bank, 2010

cần phải xác định nguyên nhân cụ thể khi phát sinh rủi ro và có các biện pháp phù hợp để phòng chống rủi ro tƣơng ứng với từng nguyên nhân.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước basel II tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín (sacombank) (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)