Trong chương 4 tác giả trình bày kết quả nghiên cứu bao gồm: thống kê mẫu nghiên cứu, đánh giá độ tin cậy của thang đo Cronbach’s Alpha; phân tích nhân tố khám phá EFA; phân tích hồi quy; cùng bàn luận kết quả nghiên cứu.
Dựa vào các nghiên cứu trước và tham khảo ý kiến của các chuyên gia, các thang đo trong bài nghiên cứu đã được xác định thơng qua phương pháp định tính.
4.1. Kết quả nghiên cứu
4.1.1. Thống kê mẫu nghiên cứu
Trải qua giai đoạn khảo sát, với số lượng 200 email gửi đến các quý công ty ngành điện Việt Nam, chúng tôi đã thu thập được 167 email phản hồi.
Bảng 4.1: Kết quả số lượng khảo sát
Nội dung Số lượng Nội dung Số lượng
1. Số lượng gửi đi
200 3.Số lượng phản hồi 167 3. Số lượng chưa đạt yêu cầu 21 4. Số lượng phỏng vấn thêm 4
Tổng số lượng mẫu đạt yêu cầu ((2)-(3)+(4)) 150
Nguồn: Số liệu thô thu thập được
Trong đó:
Thơng tin Số lượng Tỷ lệ %
Lĩnh vực Thủy Điện Nhiệt điện 73 55 48,66 36,66
Loại hình DN
Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Công ty Cổ phần DN tư nhân Khác Tổng số 25 112 0 13 150 16,66 74,66 0 8,68 100
Thời gian hoạt động
Hơn 5 năm Tổng số 150 150 100 Chức vụ của cá nhân Lãnh đạo DN Quản lý Nhân viên Tổng số 17 84 49 150 11,33 56 32,67 100 Qua bảng thống kê các đối tượng khảo sát ở trên tác giả đã khảo sát 150 cán bộ công nhân viên hiện đang công tác tại các công ty về điện, và các công ty được khảo sát 100% đều hoạt động trên 05 năm, các nhân viên, cán bộ quản lý và lãnh đạo cấp cao đều am hiểu về công tác KTTN và đang trực tiếp thực hiện. Trong đó số nhân viên trực tiếp làm cơng tác kế tốn chiếm 88,67% và lãnh đạo quản lý gồm
Nhập khẩu
Năng lượng tái tạo
Tổng số 0 22 150 0 14,68 100
mà tác giả nhận được phản hồi hầu như là thủy điện và nhiệt điện, 2 loại hình sản xuất điện này chiếm hơn 80% trong tổng số mẫu khảo sát gửi về, và đa số là công ty cổ phần (chiếm 74,66%) cho thấy được chất lượng mẫu khảo sát và kinh nghiệm lâu năm của các công ty được khảo sát, các quy trình kế tốn đã được xây dựng, duy trì và phát huy tốt từng ngày.
Dựa vào bảng câu hỏi khảo sát, tác giả thống kê lại kết quả dựa trên thang đo Likert 5 mức độ ( Hoàn toàn đồng ý, đồng ý, khơng có ý kiến, khơng đồng ý, hồn tồn khơng đồng ý) để đánh giá về mức độ đánh giá của DN về những nhân tố ảnh hưởng đến công tác KTTN tại các DN sản xuất, truyền tải và phân phối điện Việt Nam như sau:
4.1.1.1. Phân công trách nhiệm
Dựa vào bảng thống kê đánh giá của DN về nhân tố phân công trách nhiệm trong DN ảnh hưởng đến công tác KTTN tại các DN sản xuất, truyền tải và phân phối điện Việt Nam.
Bảng 4.2: Đánh giá mức độ ảnh hưởng của nhân tố phân công trách nhiệm
Nhân tố
Mức độ trong thang đo Likert
Tổng cộng
1 2 3 4 5
Phân công
trách nhiệm 14.03% 48.55% 15.82% 13.78% 8.12% 100%
Nguồn: dữ liệu thống kê
Kết quả bảng dữ liệu phân tích mức độ đánh giá ảnh hưởng của nhân tố phân công trách nhiệm đến công tác KTTN sau khảo sát trên, chúng ta có thể thấy được hiện nay theo sự đánh giá về mức độ ảnh hưởng của công tác phân công trách nhiệm tại các DN ngành điện, chiếm hơn 60% đánh giá ở mức độ “đồng ý” và
tác phân công trách nhiệm trong công tác KTTN.
Qua kết quả thống kê được từ việc khảo sát các DN ngành điện, tác giả có tổng hợp lại từ 150 bảng khảo sát, trong đó có hơn 130 cơng ty có phân cơng trách nhiệm (chiếm hơn 86%) và trong đó có hơn 60% hài lịng với cách phân cơng trách nhiệm của cơng ty mình. Tổ chức bộ máy quản lý bao gồm: Giám đốc, các phó giám đốc, các trưởng phòng, các trưởng phòng tham mưu. Nhưng có một điều đáng chú ý là hầu hết các công ty này là những công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần. Điều này có thể cho thấy được, tại các DN sản xuất, truyền tải và phân phối điện hiện nay thì đa phần cũng đã có sự phân cơng trách nhiệm trong quản lý, tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý của DN. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu trước đây như Alpesh T. Patel (2013) khi chỉ ra rằng hệ thống KTTN rất hữu ích trong những cơng ty có quy mơ lớn. Quy mơ cơng ty lớn thể hiện qua nguồn vốn mạnh, số lượng lao động nhiều, tiềm lực kinh tế lớn là tiền đề để cơng tác KTTN thành cơng hơn. Ngồi ra thì tại các nhóm DN tư nhân và DN khác lại khơng có thiết kế cho mình một phương thức phân cơng trách nhiệm phù hợp, điều này cũng có thể xuất phát từ nguyên nhân những DN này hoạt động nhờ vào sự tin tưởng hoặc mối quan hệ trong gia đình là chính.
Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Huỳnh Lợi (2012), “KTTN chỉ tồn tại trong một tổ chức có sự phân cấp và phân quyền rõ, càng có sự phân cấp quản lý, sự tách bạch về trách nhiệm và quyền hạn thì cơng tác KTTN càng thành công. Sự phân cấp quản lý là yếu tố quan trọng và được đề cập nhiều lần trong các nghiên cứu về KTTN, vừa là tiền đề vừa là động lực thúc đẩy sự hình thành KTTN”.
4.1.1.2. Công tác đo lường hiệu quả
Dựa vào hệ thống bảng câu hỏi khảo sát tác giả lập nên bảng sau để thống kê đánh giá của DN về nhân tố đo lường hiệu quả trong DN ảnh hưởng đến công tác KTTN tại các DN sản xuất, truyền tải và phân phối điện Việt Nam.
Nhân tố
Mức độ trong thang đo Likert
Tổng cộng
1 2 3 4 5
Công tác đo lường hiệu quả
9.13
% 18.32 % 35.86 % 28.78 % 8.21 % 100%
Nguồn: dữ liệu thống kê
Kết quả bảng dữ liệu phân tích mức độ đánh giá ảnh hưởng của nhân tố công tác đo lường hiệu quả đến công tác KTTN sau khảo sát trên, chúng ta có thể thấy được hiện nay theo sự đánh giá về mức độ ảnh hưởng của công tác đo lường hiệu quả tại các DN ngành điện chiếm gần 36% đánh giá ở mức độ “khơng có ý kiến”, 28.78% đánh giá ở mức độ “khơng đồng ý” và chỉ có hơn 18% là “đồng ý” . Điều đó cho thấy còn khá nhiều các DN chưa chú trọng quan tâm đến cơng tác đo lường hiệu quả vì họ nghĩ nó khơng thực sự quan trọng, điều này ảnh hưởng lớn đến công tác KTTN. Dựa vào kết quả khảo sát, 100% DN ngành điện có quan tâm đến cơng tác đo lường hiệu quả nhưng số hài lòng chỉ chiếm 66%, số cịn lại khơng hài lịng và những DN này tập trung vào nhóm DN thường gặp khó khăn về vốn cũng như về thiếu hụt nhân sự lao động.
Đồng kết quả nghiên cứu có tác giả Fowzia (2011) nhận định một trong số các nhân tố ảnh hưởng đến công tác KTTN là phương pháp và kỹ thuật đo lường hiệu quả công tác KTTN. Khoa học kỹ thuật tốt sẽ hỗ trợ tốt trong việc truy cập hệ thống thơng tin kế tốn nhằm thực hiện các báo cáo trách nhiệm nhanh chóng, hiệu quả. Khi phân loại chi phí, doanh thu, lợi nhuận đúng theo phương thức nhằm phục vụ nhu cầu quản trị theo quan điểm của KTTN giúp cho việc đánh giá chính xác kết quả hoạt động của từng bộ phận, từ đó cơng tác KTTN dễ dàng thực hiện hơn.
4.1.1.3. Công tác khen thưởng
đánh giá của DN về nhân tố công tác khen thưởng ảnh hưởng đến công tác KTTN tại các DN sản xuất, truyền tải và phân phối điện Việt Nam.
Bảng 4.4: Đánh giá mức độ ảnh hưởng của nhân tố công tác khen thưởng
Nhân tố
Mức độ trong thang đo Likert
Tổng cộng
1 2 3 4 5
Công tác
khen thưởng 58.11 % 23.74 % 14.07 % 5.87 % 8.51 % 100%
Nguồn: dữ liệu thống kê
Kết quả bảng dữ liệu phân tích mức độ đánh giá ảnh hưởng của nhân tố công tác khen thưởng đến công tác KTTN sau khảo sát trên, chúng ta có thể thấy được hiện nay theo sự đánh giá về mức độ ảnh hưởng của công tác khen thưởng tại các DN ngành điện chiếm gần 60% đánh giá ở mức độ “Hoàn toàn đồng ý”, 23.74 % đánh giá ở mức “đồng ý”. Điều đó cho thấy mức độ ảnh hưởng lớn của công tác khen thưởng đến công tác KTTN tại các DN ngành điện.
Theo kết quả khảo sát thì các DN ngành điện đều có cơng tác khen thưởng dựa trên kết quả thực hiện công việc, hơn 55% trong số đó là hài lịng với cơng tác khen thưởng tại DN. Có thể do trong thời kỳ cạnh tranh gây gắt trong nền kinh tế cũng dẫn đến nhiều người không đạt được chỉ tiêu để được khen thưởng, nhiều người năng lực tốt thì sẽ được hưởng mức khen thưởng cao, từ đó tạo sự cạnh tranh ngay cả bên trong DN, điều này cũng cần phải được các DN cân nhắc lại để đảm bảo cân bằng, tránh xung đột.
4.1.1.4. Môi trường pháp lý
Dựa vào hệ thống bảng câu hỏi khảo sát tác giả lập nên bảng sau để thống kê đánh giá của DN về nhân tố môi trường pháp lý ảnh hưởng đến công tác KTTN tại
Bảng 4.5: Đánh giá mức độ ảnh hưởng của nhân tố môi trường pháp lý
Nhân tố
Mức độ trong thang đo Likert
Tổng cộng
1 2 3 4 5
Môi trường pháp lý 28.31 % 53.54 % 11.07 % 9.86 % 7.52 % 100%
Nguồn: dữ liệu thống kê
Kết quả bảng dữ liệu phân tích mức độ đánh giá ảnh hưởng của nhân tố môi trường pháp lý đến công tác KTTN sau khảo sát trên, chúng ta có thể thấy được hiện nay theo sự đánh giá về mức độ ảnh hưởng của môi trường pháp lý tại các DN ngành điện chiếm 53.54 % đánh giá ở mức độ “đồng ý”, 28.31 % đánh giá ở mức “Hồn tồn đồng ý”. Điều đó cho thấy mức độ ảnh hưởng lớn của môi trường pháp lý đến công tác KTTN tại các DN ngành điện.
4.1.1.5. Các vấn đề về đặc điểm DN
Dựa vào hệ thống bảng câu hỏi khảo sát tác giả lập nên bảng sau để thống kê đánh giá của DN về nhân tố đặc điểm DN ảnh hưởng đến công tác KTTN tại các DN sản xuất, truyền tải và phân phối điện Việt Nam.
Bảng 4.6: Đánh giá mức độ ảnh hưởng của nhân tố đặc điểm DN
Nhân tố
Mức độ trong thang đo Likert
Tổng cộng
1 2 3 4 5
Đặc điểm
DN 10.13 % 21.25 % 23.82 % 43.68 % 9.42 % 100% Kết quả bảng dữ liệu phân tích mức độ đánh giá ảnh hưởng của nhân tố đặc điểm DN đến công tác KTTN sau khảo sát trên, chúng ta có thể thấy được hiện nay theo sự đánh giá về mức độ ảnh hưởng của nhân tố đặc điểm DN tại các DN ngành
DN còn phụ thuộc vào giá bán thị trường mà Tổng cơng ty điện và Chính phủ ban hành, cơ cấu vốn chưa thắt chặt và chưa có cái nhìn rõ ràng về tầm quan trọng của hạ tầng công nghệ thông tin phục vụ cho thông tin của cơng tác kế tốn, quy định các định mức và các quy trình nội bộ.
Qua kết quả khảo sát, chỉ hơn 100% DN là có thiết lập cho mình hệ thống quy trình nội bộ và đều là những DN cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn có thời gian hoạt động lâu. Tuy nhiên có hơn 50% đánh giá là khơng hài lịng với hiệu quả của hệ thống quy trình nội bộ này. Hiện nay nhiều DN ngành điện cũng có thiết lập cho mình một hệ thống KSNB nhằm mục đích tăng hiệu quả trong hoạt động DN. Tuy nhiên do nhiều điều kiện mà hầu như những hệ thống này vẫn không thể hoạt động hữu hiệu. Điều này xuất phát từ vấn đề quy mơ cũng như chi phí để có được một hệ thống hữu hiệu, sự thay đổi và cập nhật mới từ những biến động giá cả thị trường và tình hình sản xuất.
Có 137 DN trong 150 DN khảo sát là có hạ tầng cơng nghệ thơng tin phục vụ cho quá trình xử lý thơng tin và cung cấp thơng tin kế tốn, nhưng nó tập trung vào những DN cổ phần và trách nhiệm hữu hạn, cịn những DN khác gần như chưa có chú trọng đến vấn đề này. Tuy nhiên điều đáng nói là hơn 45% là chưa hài lịng về vấn đề này, kể cả các DN đã hoạt động lâu năm. Trong số những người được khảo sát qua việc phỏng vấn trực tiếp thì có trao đổi thêm về việc có một số DN đơi khi cịn khơng có hạ tầng cơng nghệ thơng tin phục vụ cho q trình xử lý và cung cấp thơng tin kế tốn, cơng tác kế toán, quản lý DN cịn thực hiện thủ cơng. Nguyên nhân có thể do các DN này thiếu kinh phí về vốn, hoặc có thể do nhà quản lý khơng chú trọng đến cơng tác kế tốn.
4.1.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo Cronbach’s Alpha 4.1.2.1. Biến phân công trách nhiệm (PC) 4.1.2.1. Biến phân công trách nhiệm (PC)
Kết quả khảo sát được tổng hợp và làm dữ liệu cho việc sử dụng SPSS 20. Có được kết quả thể hiện trong bảng sau:
Mã hóa
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Hệ số Cronbach’s alpha nếu loại biến
PC 1 7.76 1.445 .696 .670
PC 2 7.52 1.580 .604 .770
PC 3 7.60 1.611 .636 .736
Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.800
Nguồn : SPSS
Qua kết quả khảo sát dựa trên bảng hệ số Cronbach’s Alpha, tác giả nhận thấy các tương quan tổng có giá trị lớn hơn 0.3 cho thấy các biến phân công trách nhiệm đều phù hợp. Hệ số Cronbach’s Alpha các biến đều lớn hơn 0.6 và tất cả đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha tổng. Hệ số Cronbach’s Alpha của biến phân công trách nhiệm bằng 0.8 điều này cho thấy thang đo lường rất tốt.
4.1.2.2. Biến đo lường hiệu quả
Kết quả khảo sát được tổng hợp và làm dữ liệu cho việc sử dụng SPSS 20. Có được kết quả thể hiện trong bảng sau:
Bảng 4.8: Cronbach’s alpha của biến công tác đo lường hiệu quả (DL)
Mã hóa
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Hệ số Cronbach’s alpha nếu loại biến
DL 1 8.05 2.405 .511 .664
DL 2 8.03 2.816 .591 .667
DL 3 8.34 2.252 .514 .654
Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.718
Nguồn : SPSS
thấy các tương quan tổng có giá trị lớn hơn 0.3 cho thấy các biến đo lường hiệu quả đều phù hợp. Hệ số Cronbach’s Alpha các biến đều lớn hơn 0.6 và tất cả đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha tổng. Hệ số Cronbach’s Alpha của biến đo lường hiệu quả bằng 0.718 điều này cho thấy thang đo lường rất tốt.
4.1.2.3. Biến công tác khen thưởng
Kết quả khảo sát được tổng hợp và làm dữ liệu cho việc sử dụng SPSS 20. Có được kết quả thể hiện trong bảng sau:
Bảng 4.9: Cronbach’s alpha của biến công tác khen thưởng (KT)
Mã hóa
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Hệ số Cronbach’s alpha nếu loại biến
KT 1 7.65 1.691 .709 .749
KT 2 7.40 1.691 .696 .763
KT 3 7.53 1.848 .670 .788
Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.832
Nguồn : SPSS
Qua kết quả khảo sát dựa trên bảng hệ số Cronbach’s Alpha, tác giả nhận thấy các tương quan tổng có giá trị lớn hơn 0.3 cho thấy các biến công tác khen thưởng đều phù hợp. Hệ số Cronbach’s Alpha các biến đều lớn hơn 0.6 và tất cả đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha tổng. Hệ số Cronbach’s Alpha của biến công tác khen thưởng bằng 0.832 lớn hơn 0.8 điều này cho thấy thang đo lường rất tốt.