Nhân tố
Mức độ trong thang đo Likert
Tổng cộng
1 2 3 4 5
Phân công
trách nhiệm 14.03% 48.55% 15.82% 13.78% 8.12% 100%
Nguồn: dữ liệu thống kê
Kết quả bảng dữ liệu phân tích mức độ đánh giá ảnh hưởng của nhân tố phân công trách nhiệm đến công tác KTTN sau khảo sát trên, chúng ta có thể thấy được hiện nay theo sự đánh giá về mức độ ảnh hưởng của công tác phân công trách nhiệm tại các DN ngành điện, chiếm hơn 60% đánh giá ở mức độ “đồng ý” và
tác phân công trách nhiệm trong công tác KTTN.
Qua kết quả thống kê được từ việc khảo sát các DN ngành điện, tác giả có tổng hợp lại từ 150 bảng khảo sát, trong đó có hơn 130 cơng ty có phân cơng trách nhiệm (chiếm hơn 86%) và trong đó có hơn 60% hài lịng với cách phân cơng trách nhiệm của cơng ty mình. Tổ chức bộ máy quản lý bao gồm: Giám đốc, các phó giám đốc, các trưởng phòng, các trưởng phòng tham mưu. Nhưng có một điều đáng chú ý là hầu hết các công ty này là những công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần. Điều này có thể cho thấy được, tại các DN sản xuất, truyền tải và phân phối điện hiện nay thì đa phần cũng đã có sự phân cơng trách nhiệm trong quản lý, tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý của DN. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu trước đây như Alpesh T. Patel (2013) khi chỉ ra rằng hệ thống KTTN rất hữu ích trong những cơng ty có quy mơ lớn. Quy mơ cơng ty lớn thể hiện qua nguồn vốn mạnh, số lượng lao động nhiều, tiềm lực kinh tế lớn là tiền đề để cơng tác KTTN thành cơng hơn. Ngồi ra thì tại các nhóm DN tư nhân và DN khác lại khơng có thiết kế cho mình một phương thức phân cơng trách nhiệm phù hợp, điều này cũng có thể xuất phát từ nguyên nhân những DN này hoạt động nhờ vào sự tin tưởng hoặc mối quan hệ trong gia đình là chính.
Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Huỳnh Lợi (2012), “KTTN chỉ tồn tại trong một tổ chức có sự phân cấp và phân quyền rõ, càng có sự phân cấp quản lý, sự tách bạch về trách nhiệm và quyền hạn thì cơng tác KTTN càng thành công. Sự phân cấp quản lý là yếu tố quan trọng và được đề cập nhiều lần trong các nghiên cứu về KTTN, vừa là tiền đề vừa là động lực thúc đẩy sự hình thành KTTN”.
4.1.1.2. Công tác đo lường hiệu quả
Dựa vào hệ thống bảng câu hỏi khảo sát tác giả lập nên bảng sau để thống kê đánh giá của DN về nhân tố đo lường hiệu quả trong DN ảnh hưởng đến công tác KTTN tại các DN sản xuất, truyền tải và phân phối điện Việt Nam.
Nhân tố
Mức độ trong thang đo Likert
Tổng cộng
1 2 3 4 5
Công tác đo lường hiệu quả
9.13
% 18.32 % 35.86 % 28.78 % 8.21 % 100%
Nguồn: dữ liệu thống kê
Kết quả bảng dữ liệu phân tích mức độ đánh giá ảnh hưởng của nhân tố công tác đo lường hiệu quả đến công tác KTTN sau khảo sát trên, chúng ta có thể thấy được hiện nay theo sự đánh giá về mức độ ảnh hưởng của công tác đo lường hiệu quả tại các DN ngành điện chiếm gần 36% đánh giá ở mức độ “khơng có ý kiến”, 28.78% đánh giá ở mức độ “khơng đồng ý” và chỉ có hơn 18% là “đồng ý” . Điều đó cho thấy còn khá nhiều các DN chưa chú trọng quan tâm đến cơng tác đo lường hiệu quả vì họ nghĩ nó khơng thực sự quan trọng, điều này ảnh hưởng lớn đến công tác KTTN. Dựa vào kết quả khảo sát, 100% DN ngành điện có quan tâm đến cơng tác đo lường hiệu quả nhưng số hài lòng chỉ chiếm 66%, số cịn lại khơng hài lịng và những DN này tập trung vào nhóm DN thường gặp khó khăn về vốn cũng như về thiếu hụt nhân sự lao động.
Đồng kết quả nghiên cứu có tác giả Fowzia (2011) nhận định một trong số các nhân tố ảnh hưởng đến công tác KTTN là phương pháp và kỹ thuật đo lường hiệu quả công tác KTTN. Khoa học kỹ thuật tốt sẽ hỗ trợ tốt trong việc truy cập hệ thống thơng tin kế tốn nhằm thực hiện các báo cáo trách nhiệm nhanh chóng, hiệu quả. Khi phân loại chi phí, doanh thu, lợi nhuận đúng theo phương thức nhằm phục vụ nhu cầu quản trị theo quan điểm của KTTN giúp cho việc đánh giá chính xác kết quả hoạt động của từng bộ phận, từ đó cơng tác KTTN dễ dàng thực hiện hơn.
4.1.1.3. Công tác khen thưởng
đánh giá của DN về nhân tố công tác khen thưởng ảnh hưởng đến công tác KTTN tại các DN sản xuất, truyền tải và phân phối điện Việt Nam.