Nhân tố
Mức độ trong thang đo Likert
Tổng cộng
1 2 3 4 5
Đặc điểm
DN 10.13 % 21.25 % 23.82 % 43.68 % 9.42 % 100% Kết quả bảng dữ liệu phân tích mức độ đánh giá ảnh hưởng của nhân tố đặc điểm DN đến cơng tác KTTN sau khảo sát trên, chúng ta có thể thấy được hiện nay theo sự đánh giá về mức độ ảnh hưởng của nhân tố đặc điểm DN tại các DN ngành
DN còn phụ thuộc vào giá bán thị trường mà Tổng cơng ty điện và Chính phủ ban hành, cơ cấu vốn chưa thắt chặt và chưa có cái nhìn rõ ràng về tầm quan trọng của hạ tầng công nghệ thông tin phục vụ cho thông tin của cơng tác kế tốn, quy định các định mức và các quy trình nội bộ.
Qua kết quả khảo sát, chỉ hơn 100% DN là có thiết lập cho mình hệ thống quy trình nội bộ và đều là những DN cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn có thời gian hoạt động lâu. Tuy nhiên có hơn 50% đánh giá là khơng hài lịng với hiệu quả của hệ thống quy trình nội bộ này. Hiện nay nhiều DN ngành điện cũng có thiết lập cho mình một hệ thống KSNB nhằm mục đích tăng hiệu quả trong hoạt động DN. Tuy nhiên do nhiều điều kiện mà hầu như những hệ thống này vẫn không thể hoạt động hữu hiệu. Điều này xuất phát từ vấn đề quy mơ cũng như chi phí để có được một hệ thống hữu hiệu, sự thay đổi và cập nhật mới từ những biến động giá cả thị trường và tình hình sản xuất.
Có 137 DN trong 150 DN khảo sát là có hạ tầng cơng nghệ thơng tin phục vụ cho quá trình xử lý thơng tin và cung cấp thơng tin kế tốn, nhưng nó tập trung vào những DN cổ phần và trách nhiệm hữu hạn, còn những DN khác gần như chưa có chú trọng đến vấn đề này. Tuy nhiên điều đáng nói là hơn 45% là chưa hài lịng về vấn đề này, kể cả các DN đã hoạt động lâu năm. Trong số những người được khảo sát qua việc phỏng vấn trực tiếp thì có trao đổi thêm về việc có một số DN đơi khi cịn khơng có hạ tầng cơng nghệ thơng tin phục vụ cho q trình xử lý và cung cấp thông tin kế tốn, cơng tác kế toán, quản lý DN cịn thực hiện thủ cơng. Nguyên nhân có thể do các DN này thiếu kinh phí về vốn, hoặc có thể do nhà quản lý không chú trọng đến cơng tác kế tốn.
4.1.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo Cronbach’s Alpha 4.1.2.1. Biến phân công trách nhiệm (PC) 4.1.2.1. Biến phân công trách nhiệm (PC)
Kết quả khảo sát được tổng hợp và làm dữ liệu cho việc sử dụng SPSS 20. Có được kết quả thể hiện trong bảng sau:
Mã hóa
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Hệ số Cronbach’s alpha nếu loại biến
PC 1 7.76 1.445 .696 .670
PC 2 7.52 1.580 .604 .770
PC 3 7.60 1.611 .636 .736
Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.800
Nguồn : SPSS
Qua kết quả khảo sát dựa trên bảng hệ số Cronbach’s Alpha, tác giả nhận thấy các tương quan tổng có giá trị lớn hơn 0.3 cho thấy các biến phân công trách nhiệm đều phù hợp. Hệ số Cronbach’s Alpha các biến đều lớn hơn 0.6 và tất cả đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha tổng. Hệ số Cronbach’s Alpha của biến phân công trách nhiệm bằng 0.8 điều này cho thấy thang đo lường rất tốt.
4.1.2.2. Biến đo lường hiệu quả
Kết quả khảo sát được tổng hợp và làm dữ liệu cho việc sử dụng SPSS 20. Có được kết quả thể hiện trong bảng sau:
Bảng 4.8: Cronbach’s alpha của biến công tác đo lường hiệu quả (DL)
Mã hóa
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Hệ số Cronbach’s alpha nếu loại biến
DL 1 8.05 2.405 .511 .664
DL 2 8.03 2.816 .591 .667
DL 3 8.34 2.252 .514 .654
Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.718
Nguồn : SPSS
thấy các tương quan tổng có giá trị lớn hơn 0.3 cho thấy các biến đo lường hiệu quả đều phù hợp. Hệ số Cronbach’s Alpha các biến đều lớn hơn 0.6 và tất cả đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha tổng. Hệ số Cronbach’s Alpha của biến đo lường hiệu quả bằng 0.718 điều này cho thấy thang đo lường rất tốt.
4.1.2.3. Biến công tác khen thưởng
Kết quả khảo sát được tổng hợp và làm dữ liệu cho việc sử dụng SPSS 20. Có được kết quả thể hiện trong bảng sau:
Bảng 4.9: Cronbach’s alpha của biến cơng tác khen thưởng (KT)
Mã hóa
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Hệ số Cronbach’s alpha nếu loại biến
KT 1 7.65 1.691 .709 .749
KT 2 7.40 1.691 .696 .763
KT 3 7.53 1.848 .670 .788
Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.832
Nguồn : SPSS
Qua kết quả khảo sát dựa trên bảng hệ số Cronbach’s Alpha, tác giả nhận thấy các tương quan tổng có giá trị lớn hơn 0.3 cho thấy các biến công tác khen thưởng đều phù hợp. Hệ số Cronbach’s Alpha các biến đều lớn hơn 0.6 và tất cả đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha tổng. Hệ số Cronbach’s Alpha của biến công tác khen thưởng bằng 0.832 lớn hơn 0.8 điều này cho thấy thang đo lường rất tốt.
4.1.2.4. Biến môi trường pháp lý
Kết quả khảo sát được tổng hợp và làm dữ liệu cho việc sử dụng SPSS 20. Có được kết quả thể hiện trong bảng sau:
Mã hóa
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Hệ số Cronbach’s alpha nếu loại biến
PL 1 3.91 .985 .585 .
PL 2 3.91 .850 .585 .
Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.737
Nguồn : SPSS
Qua kết quả khảo sát dựa trên bảng hệ số Cronbach’s Alpha, tác giả nhận thấy các tương quan tổng có giá trị lớn hơn 0. 3 cho thấy các biến môi trường pháp lý đều phù hợp. Do nhân tố này chỉ có 2 nhân tố nên chỉ xét hệ số Cronbach’s Alpha tổng. Hệ số Cronbach’s Alpha tổng của biến môi trường pháp lý bằng 0.737 lớn hơn 0.6 điều này cho thấy thang đo lường vẫn sử dụng được.
4.1.2.5. Biến đặc điểm doanh nghiệp
Kết quả khảo sát được tổng hợp và làm dữ liệu cho việc sử dụng SPSS 20. Có được kết quả thể hiện trong bảng sau:
Bảng 4.11: Cronbach’s alpha của biến đặc điểm DN (DD)
Mã hóa
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Hệ số Cronbach’s alpha nếu loại biến
DD 1 9.17 7.486 .738 .878 DD 2 9.18 6.508 .825 .845 DD 3 9.11 7.541 .726 .882 DD 4 9.00 6.947 .800 .854 Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.896 Nguồn : SPSS
biến đặc điểm DN đều phù hợp. Hệ số Cronbach’s Alpha các biến đều lớn hơn 0.6 và tất cả đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha tổng. Hệ số Cronbach’s Alpha của biến đặc điểm DN bằng 0.896 lớn hơn 0.8 điều này cho thấy thang đo lường rất tốt.
4.1.2.6. Biến công tác KTTN (Biến phụ thuộc)
Kết quả khảo sát được tổng hợp và làm dữ liệu cho việc sử dụng SPSS 20. Có được kết quả thể hiện trong bảng sau:
Bảng 4.12: Cronbach’s alpha của biến cơng tác KTTN (Y)
Mã hóa
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Hệ số Cronbach’s alpha nếu loại biến
Y1 7.55 .867 .408 .567
Y2 7.50 .869 .495 .453
Y3 7.51 .815 .412 .566
Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.626
Nguồn : SPSS
Qua kết quả khảo sát dựa trên bảng hệ số Cronbach’s Alpha, tác giả nhận thấy các tương quan tổng có giá trị lớn hơn 0.3 cho thấy các biến công tác KTTN phù hợp. Hệ số Cronbach’s Alpha các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha tổng. Hệ số Cronbach’s Alpha của biến công tác KTTN bằng 0.626 lớn hơn 0.6 điều này cho thấy thang đo lường sử dụng được.
Sau khi phân tích Cronbach’s Alpha, tác giả có nhận định là tất cả các biến đều được giữ lại để phân tích nhân tố khám phá EFA, khơng có biến nào bị loại. Ngồi ra thì các hệ số đã cho thấy việc phân tích các biến đều đạt độ tin cậy và hiệu quả của 5 thang đo nhìn tổng thể là tốt. Từ đó có được kết quả cuối cùng, thể hiện qua bảng tổng hợp sau:
nhóm biến STT Nhân tố Số biến ban đầu Số biến còn lại Cronbach’s Alpha Biến bị loại 1 PC 3 3 0.800 - 2 DL 3 3 0.718 - 3 KT 3 3 0.832 - 4 PL 2 2 0.737 - 5 DD 4 4 0.896 - 6 Y 3 3 0.626
4.1.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA
- Kiểm định tính thích hợp của nhân tố khám phá (EFA)
Ta có bảng kiểm định KMO và Bartlett’s Test sau khi phân tích trong SPSS sau: