Thống kê mô tả các biến trong mơ hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của việc nắm giữ các tài sản có tính thanh khoản đến tỷ suất sinh lợi tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 52)

Biến Giá trị trung bình Giá trị lớn nhất Giá trị nhỏ nhất Độ lệch chuẩn Số quan sát ROA 0,008401 0,059518 -0,055117 0,007925 297 ROE 0,086764 0,360089 -0,82002 0,084344 297 LA 0,209602 0,610970 0,045247 0,103426 297 MKT_INCOME 0,047985 0,69020 -0,14150 0,074059 297 REPOS 0,000189 0,006536 0,000000 0,000627 297 LEV 11,64190 30,70140 1,237136 4,880856 297 TIER1 0,114514 0,811534 0,035030 0,073801 297 GDP 0,061255 0,070800 0,05030 0,006442 297 CPI 0,074951 0,198910 0,005970 0,061537 297 UNE 0,024082 0,029600 0,020000 0,003260 297 ( Nguồn: Phụ lục 2)

Từ bảng thống kê mô tả trên, ta thấy:

- Biến ROA có giá trị trung bình trong giai đoạn 2008 – 2018 đạt mức 0,84%, cao nhất 5,95% của LPB năm 2008, thấp nhất là -5,51% của TPB năm 2011. - Biến ROE có giá trị trung bình trong giai đoạn 2008 – 2018 đạt mức 8.67%,

cao nhất là 36,01% của Vietcombank năm 2008, thấp nhất là -8.2% của TPB năm 2011.

- Biến LA: Tỷ lệ tài sản có tính thanh khoản trên tổng tài sản có giá trị trung bình đạt 20,96%, có giá trị cao nhất là 61,097% của Seabank năm 2011, thấp nhất là 4,5247% của STB năm 2017.

- Biến MKT_INCOME: Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động kinh doanh và dịch vụ trên tổng thu nhập ngân hàng đạt mức trung bình ngành là 4,79% , cao nhất là 69,02% của SCB năm 2010, thấp nhất là -14,15% của LVP năm 2014. - Biến REPOS: Tỷ lệ chứng khốn phái sinh trên tổng nợ có mức trung bình

0,0189%, cao nhất đạt mức 0,6536% của STB năm 2009, thấp nhất là 0%. - Biến LEV: Tỷ lệ tổng tài sản trên Vốn chủ sở hữu có mức trung bình

11,35146, tức là tổng tài sản gấp 11,64 lần vốn chủ sở hữu, Tỷ lệ cao nhất là 30,7 của SCB năm 2018, thấp nhất là 1,237136 lần của Vietbank năm 2008. - Biến TIER1: Tỷ lệ an tồn vốn cấp 1 có giá trị trung bình đạt mức 11,451%,

cao nhất 81,15% của Vietbank năm 2008, thấp nhất là 3,5% của SCB năm 2018.

- Biến GDP: Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình của Việt Nam trong giai đoạn nghiên cứu là 6,1255%, cao nhất đạt mức 7,08% năm 2018, thấp nhất là 5,03% năm 2013.

- Biến CPI: CPI trung bình trong giai đoạn này là 7,495%, cao nhất 19,9% năm 2008, thấp nhất là 0,6% năm 2015

- Biến UNE: Tỷ lệ thất nghiệp trung bình đạt 2,45%, cao nhất là 2,96% năm 2012, thấp nhất là 2% vào năm 2018.

4.4.2 Ma trận tƣơng quan giữa các biến trong mơ hình nghiên cứu

Phân tích ma trận hệ số tương quan để xem xét mối quan hệ giữa các biến giải thích với nhau. Trong trường hợp các biến giải thích có tương quan với nhau rất cao, cụ thể trường hợp hệ số ma trận tương quan giữa các biến giải thích lớn hơn 0,8. Khi đó, mơ hình có khả năng đa cộng tuyến cao.

Ta có: Hệ số tương quan r │r│<0,4: tương quan yếu

0.4 <│r│< 0,8: tương quan trung bình │r│>0,8: tương quan mạnh

r<0: tương quan ngược chiều r>0: tương quan cùng chiều

Bảng 4.3: Ma trận tƣơng quan giữa các biến trong mơ hình nghiên cứu

ROA ROE LA MKT_

INCOME LEV REPOS TIER1 GDP CPI UN ROA 1,0000 0.,7631 0,1653 0,1422 -0,2863 0,0008 0,3415 0,1659 0,2899 0,2221 ROE 0,7631 1,0000 0,0728 0,3181 0,1759 0,0668 -0,1564 0,1549 0,1175 0,1316 LA 0,1653 0,0728 1,0000 0,0292 -0,1565 -0,0444 0,2407 0,0853 0,4539 0,2483 MKT_ INCOME 0,1422 0,3181 0,0292 1,0000 0,2477 0,1260 -0,2279 0,1800 0,1223 0,1223 REPOS 0,0008 0,0668 -0,0444 0,1260 0,0927 1,0000 -0,0777 -0,0022 0,0440 0,0021 LEV -0,2863 0,1759 -0,1565 0,2477 1,0000 0,0927 -0,7454 0,0403 -0,2662 -0,2104 TIER1 0,3415 -0,1564 0,2407 -0,2279 -0,7454 -0,0777 1,0000 0,1036 0,3336 0,1417 GDP 0,1659 0,1549 0,0853 0,1800 0,0403 -0,0022 0,1036 1,0000 0,1447 -0,0514 CPI 0,2899 0,1175 0,4539 0,1223 -0,2662 0,0440 0,3336 0,1447 1,0000 0,1889 UNE 0,2221 0,1316 0,2483 0,1223 -0,2104 0,0021 0,1417 -0,0514 0,1889 1,0000 (Nguồn: Phụ lục 3)

Ta thấy các biến: CPI và LA, TIER1 và LEV có 0,4 <│r│< 0,8: mối tương quan trung bình, các biến cịn lại có tương quan yếu do │r│<0,4: tương quan yếu.

Hệ số tương quan giữa các biến giải thích đều bé hơn 0,8 cho thấy các biến giải thích ít có tác động qua lại lẫn nhau, hạn chế hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình hồi quy.

4.4.3 Kết quả ƣớc lƣợng GMM

4.4.3.1 Kết quả ƣớc lƣợng GMM với ROA

Bảng 4.4: Kết quả ƣớc lƣợng GMM với ROA Biến Hệ số hồi quy Sai số chuẩn Giá trị P -value LA(-1) -0,031300 0,017524 0,0754* LA2(-1) -0,007766 0,024755 0,7540 LA(-1)*MKT_INCOME 0,203756 0,034631 0,0000*** LA(-1)*REPOS -4,003120 3,111601 0,1995 LA(-1)*GDP 0,572060 0,132389 0,0000*** LEV(-1) 0,000283 8,14E-05 0,0006*** TIER1(-1) 0,001628 0,005027 0,7463 GDP -0,015979 0,030584 0,6018 CPI(-1) 0,040124 0,001863 0,0000*** UNE -0,002347 0,052155 0,9641 J - statistic 19,41124 Prob(J-statistic) 0,305444 Prob(R1) 0,1112 Prob(R2) 0,6698 (Nguồn: Phụ lục 4)

Ghi chú: (*): có nghĩa ở mức 10%; (**) có nghĩa ở mức 5%; (***): có nghĩa ở mức 1%

Kiểm định Arellano-Bond Serial Correlation cho GMM được thực hiện, cho kết quả mơ hình hồi quy ước lượng GMM trong nghiên cứu đều thỏa mãn AR(1)

khơng có nghĩa thống kê và AR(2) khơng có nghĩa thống kê. Điều này có nghĩa là ước lượng GMM là phù hợp khi khơng có hiện tượng tự tương quan và khơng có hiện tượng over-identifying restrictions.

Kết quả ước lượng mơ hình GMM với biến ROA cho thấy:

- Biến LA(-1) có hệ số ước lượng β LA(-1) = -0.031300 cho thấy tương quan ngược chiều giữa tỷ lệ tài sản thanh khoản trên tổng tài sản và ROA với mức ý nghĩa 10%.

- Biến LA2(-1) có hệ số ước lượng β LA(-1)2 = -0,007766 khơng có nghĩa thống kê.

- Biến LA(-1)*MKT_INCOME thể hiện sự tương tác tỷ lệ tài sản thanh khoản trên tổng tài sản với tỷ lệ tỷ lệ thu nhập từ hoạt động kinh doanh và dịch vụ có hệ số β LA(-1)*MKT_INCOME = 0,203756 cho thấy mối tương quan cùng chiều giữa tỷ lệ tài sản thanh khoản trên tổng tài sản với tỷ lệ thu nhập dịch vụ trên tổng thu nhập và ROA với mức nghĩa 1 %.

- Biến LA(-1)*REPOS thể hiện sự tương tác giữa tỷ lệ tài sản thanh khoản trên tổng tài sản với tỷ lệ chứng khoán phái sinh trên tổng nợ có hệ số ước lượng β LA(-

1)*REPOS = -4,003120 khơng có nghĩa thống kê.

- Biến LA(-1)*GDP thể hiện sự tương tác giữa tỷ lệ tài sản thanh khoản trên tổng tài sản với tốc độ tăng trưởng GDP có hệ số β LA(-1)*GDP = 0,572060 cho thấy mối tương quan cùng chiều giữa tỷ lệ tài sản thanh khoản và tốc độ tăng trưởng GDP và ROA với mức nghĩa 1%.

- Biến LEV(-1) có hệ số β LEV(-1) = 0,000283 cho tương quan cùng chiều giữa tỷ lệ đòn bẩy và ROA với mức nghĩa 1%.

- Biến TIER1(-1) có hệ số β TIER1(-1) = 0,001628 khơng có nghĩa thống kê. - Biến GDP có hệ số β GDP = -0,015979 khơng có nghĩa thống kê.

- Biến CPI(-1) có hệ số β CPI(-1)= 0,040124 cho thấy tương quan cùng chiều

giữa tỷ lệ lạm phát và ROA với mức nghĩa 1%.

- Biến UNE có hệ số β UNE = -0,002347 khơng có nghĩa thống kê.

Bảng 4.5: Kết quả ƣớc lƣợng GMM với ROE Biến Hệ số hồi quy Sai số chuẩn Giá trị P -value LA(-1) -0,600998 0,152555 0,0001*** LA2(-1) 0,646844 0,209855 0,0023*** LA(-1)*MKT_INCOME 2,251871 0,249588 0,0000*** LA(-1)*REPOS 30,59865 36,59137 0,4039 LA(-1)*GDP 3,002121 1,525733 0,0503* LEV(-1) 0,005620 0,002433 0,0218** TIER1(-1) -0,094534 0,143735 0,5114 GDP 0,367169 0,385002 0,3412 CPI(-1) 0,273097 0,027839 0,0000*** UN -1,306377 0,571430 0,0231** J - statistic 19,94810 Prob(J-statistic) 0,276892 Prob(R1) 0,2313 Prob(R2) 0,2760 (Nguồn: Phụ lục 5)

Kết quả ước lượng:

- Biến LA(-1) có hệ số ước lượng β LA(-1) = -0,600998 cho thấy tương quan ngược chiều giữa tỷ lệ tài sản thanh khoản và ROE với mức nghĩa 1%.

- Biến LA2(-1) có hệ số ước lượng β LA(-1)2 = 0,646844 với mức nghĩa 1%.

- Biến LA(-1)*MKT_INCOME thể hiện sự tương tác của tỷ lệ tài sản thanh khoản trên tổng tài sản với tỷ lệ thu nhập từ hoạt động kinh doanh và dịch vụ có hệ số β

LA(-1)*MKT_INCOME = 2,251871 cho thấy mối tương quan cùng chiều giữa tỷ lệ tài sản

thanh khoản trên tổng tài sản với tỷ lệ thu nhập dịch vụ trên tổng thu nhập và ROE với mức nghĩa 1 %.

- Biến LA(-1)*REPOS thể hiện sự tương tác giữa tỷ lệ tài sản thanh khoản trên tổng tài sản với tỷ lệ chứng khoán phái sinh trên tổng nợ có hệ số β LA(-1)*REPOS =

30.59865 nhưng khơng có nghĩa thống kê.

- Biến LA(-1)*GDP thể hiện sự tương tác giữa tỷ lệ tài sản thanh khoản trên tổng tài sản với tốc độ tăng trưởng GDP có hệ số β LA(-1)*GDP = 3,002121 cho thấy mối tương quan cùng chiều giữa tỷ lệ tài sản thanh khoản trên tổng tài sản và tốc độ tăng trưởng GDP và ROE với mức nghĩa 10%.

- Biến LEV(-1) có hệ số βLEV(-1) = 0,005620 cho tương quan cùng chiều giữa tỷ lệ đòn bẩy và ROE với mức nghĩa 1%.

- Biến TIER1(-1) có hệ số βTIER1(-1) = -0,094534 nhưng khơng có nghĩa thống kê. - Biến GDP có hệ số ước lượng βGDP = 0,367169 khơng có nghĩa thống kê.

- Biến CPI(-1) có hệ số β CPI(-1)= 0,270130 cho thấy tương quan cùng chiều giữa tỷ lệ lạm phát và ROE với mức nghĩa 1%.

- Biến UNE có hệ số βUNE = -1,306377 cho thấy tương quan ngược chiều giữa tỷ lệ thất nghiệp và ROE với mức nghĩa 1%.

4.4.4 Kết quả nghiên cứu

Kết quả ước lượng bằng phương pháp GMM với ROA và ROE cho thấy:

- Biến LA(-1) tỷ lệ tài sản thanh khoản trên tổng tài sản có mối tương quan ngược chiều với tỷ suất sinh lợi tại ngân hàng. Khi tỷ lệ tài sản thanh khoản tăng lên 1% thì tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản giảm đi 0,031300% và tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu giảm đi 0,600998%.

- Biến LA2(-1) khơng có nghĩa thống kê trong mơ hình biến phụ thuộc ROA và nhưng có nghĩa thống kê trong mơ hình biến phụ thuộc ROE, lượng βLA(-1)2 = 0,646844. Như vậy, kết quả nghiên cứu tìm thấy một mối quan hệ phi tuyến tính giữa tỷ lệ tài sản có tính thanh khoản và tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu.

- Biến LA(-1)*MKT_INCOME thể hiện sự tương tác của tỷ lệ tài sản thanh khoản trên tổng tài sản với tỷ lệ thu nhập từ hoạt động kinh doanh và dịch vụ có tác động tích cực đến lợi nhuận trên tổng tài sản và lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của ngân hàng với mức nghĩa 1%. Hệ số β LA(-1)*MKT_INCOME trong mơ hình biến phụ thuộc

ROA và ROE lần lượt là 0,203756 và 2,251871. Như vậy khi hệ số này tăng lên 1% thì tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản ROA và tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu ROE tăng lần lượt 0,203756 % và 2,251871 %.

- Biến LA(-1)*REPOS thể hiện sự tương tác giữa tỷ lệ tài sản thanh khoản với tỷ lệ chứng khoán phái sinh trên tổng nợ khơng có nghĩa thống kê trong cả hai biến ROA và ROE, do đó chưa tìm thấy tác động của biến đến tỷ suất sinh lợi.

- Biến LA(-1)*GDP thể hiện sự tương tác giữa tỷ lệ tài sản thanh khoản trên tổng tài sản và tốc độ tăng trưởng GDP có hệ số ước lượng β LA(-1)*GDP = 0,572060 trong mơ hình biến phụ thuộc ROA cho thấy mối tương quan cùng chiều giữa tỷ lệ tài sản thanh khoản trên tổng tài sản và tốc độ tăng trưởng GDP với tỷ suất sinh lợi trên vốn tổng tài sản. Khi tỷ lệ này tăng lên 1% thì lợi nhuận trên tổng tài sản tăng 0,572060%. β LA(-1)*GDP = 3,002121 trong mơ hình biến phụ thuộc ROE cho thấy mối tương quan cùng chiều giữa tỷ lệ tài sản thanh khoản trên tổng tài sản và tốc độ tăng trưởng GDP với tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu. Khi tỷ lệ này tăng lên 1% thì tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu tăng 3,002121%.

- Biến LEV(-1) số βLEV(-1) = 0,000283 trong mơ hình biến phụ thuộc ROA và có hệ số βLEV(-1) = 0,005620 trong mơ hình biến phụ thuộc ROE cho thấy mối tương quan cùng chiều giữa tỷ lệ tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu và tỷ suất sinh lợi. Khi tỷ lệ tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu tăng lên 1% thì tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản tăng lên 0,000283% và tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu tăng 0,005620%.

- Biến TIER1(-1) khơng có nghĩa thống kê trong cả hai mơ hình biến phụ thuộc ROA và ROE, do đó chưa tìm thấy được mối tương quan giữa tỷ lệ vốn cấp 1 và tỷ suất sinh lợi.

- Biến GDP khơng có nghĩa thống kê trong cả hai mơ hình biến phụ thuộc ROA và ROE, do đó chưa tìm thấy được mối tương quan giữa tỷ lệ tăng trưởng GDP và tỷ suất sinh lợi.

- Biến CPI(-1) biến trễ lạm phát có hệ số β CPI(-1)= 0,034454 trong mơ hình biến phụ thuộc ROA và có hệ số ước lượng β CPI(-1) = 0,270130 trong mơ hình biến phụ thuộc ROE cho thấy mối tương quan cùng chiều giữa lạm phát với tỷ suất sinh lợi trên

tổng tài sản và tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu của ngân hàng. Khi tỷ lệ lạm phát tăng lên 1% thì tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản tăng 0,034454% và tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu tăng 0,270130%.

- Biến UNE tỷ lệ thất nghiệp khơng có nghĩa thống kê trong mơ hình biến phụ thuộc ROA nhưng lại có nghĩa thống kê trong mơ hình biến phụ thuộc ROE. Với βUN = -1,306377 trong mơ hình biến phụ thuộc ROE cho thấy tương quan ngược chiều giữa tỷ lệ thất nghiệp và ROE, khi tỷ lệ thất nghiệp tăng lên 1% thì tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu giảm đi 1,306377%.

4.5 Thảo luận kết quả nghiên cứu.

Với phương pháp ước lượng GMM, kết quả nghiên cứu cho thấy:

- Tỷ lệ tài sản thanh khoản trên tổng tài sản có mối tương quan ngược chiều với tỷ suất sinh lợi tại các NHTM CP Việt Nam. Kết quả này phù hợp với giả thiết của mơ hình nghiên cứu và các nghiên cứu khác trước đây khi cho rằng các ngân hàng quá tập trung vào việc nắm giữ các tài sản thanh khoản và khả năng thanh tốn trong ngắn hạn mà khơng có các chiến lược đầu tư các tài sản trong dài hạn sẽ có tỷ suất sinh lợi không cao. Tuy nhiên, nếu các ngân hàng chỉ tập trung vào việc đầu tư các tài sản dài hạn, các tài sản có tỷ suất sinh lợi và rủi ro cao mà bỏ quên các mục tiêu đảm bảo thanh khoản sẽ dễ rơi vào tình trạng mất thanh khoản khi khơng thể đáp ứng được các nhu cầu thanh toán các khoản nợ đến hạn, nhu cầu rút tiền mặt của người dân sẽ dẫn đến các nguy cơ bị mua lại, sáp nhập và phá sản như trường hợp của một số ngân hàng trên thế giới và Việt Nam. Kết quả này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của Antonina Davydenko (2010).

- Ngồi ra, nghiên cứu tìm thấy một một quan hệ phi tuyến giữa tỷ lệ tài sản có tính thanh khoản với tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu. Việc giảm tỷ lệ nắm giữ các tài sản có tính thanh khoản làm tăng tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu, tuy nhiên sẽ tồn tại một điểm mà tại đó, nếu giảm tỷ lệ nắm giữ tài sản có tính thanh khoản sẽ làm giảm tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu của ngân hàng. Kết quả này phù hợp với giả thiết của mơ hình nghiên cứu cũng như kết quả nghiên cứu của Étienne

Bordeleau và Christopher Graham (2010) và nghiên cứu của Mahshid Shahchera (2012).

- Tỷ lệ tài sản thanh khoản trên tổng tài sản với tỷ lệ thu nhập từ hoạt động kinh doanh và dịch vụ có tác động tích cực đến tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản và tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu của ngân hàng. Kết quả này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của Étienne Bordeleau và Christopher Graham (2010) và giả thiết của mơ hình nghiên cứu. Điều này cho thấy, trong bối cảnh các ngân hàng ngày càng cạnh tranh, ngoài chú trọng phát triển và kiểm soát tốt hoạt động cho vay, việc phát triển các loại hình kinh doanh và dịch vụ sẽ giúp các ngân hàng nâng cao khả năng sinh lợi.

- Biến thể hiện sự tương tác giữa tỷ lệ tài sản thanh khoản trên tổng tài sản và tốc độ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của việc nắm giữ các tài sản có tính thanh khoản đến tỷ suất sinh lợi tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)