.BẢNG TỔNG HỢP CÁC ỨNG DỤNG ĐIỆN TỬ TẠI BIDV HCM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản phẩm tín dụng bán lẻ tại ngân hàng thương mại đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh tp hồ chí minh (Trang 32 - 55)

Tên sản phẩm Dịch vụ ban đầu Bổ sung

BIDV Smart Banking – Vấn tin tài khoản

– Đăng ký sản phẩm dịch vụ online

– Tìm kiếm ATM/CN – Tra cứu tỉ giá, lãi suất – Chuyển khoản nội bộ BIDV

– Chuyển khoản liên ngân hàng 24/7

– Thanh toán trực tuyến – Thanh tốn dƣ nợ thẻ tín

dụng

– Mua vé máy bay qua đại lý VNPAY

– Quản lý đầu tƣ – Thƣ giãn, giải trí

– BIDV Bankplus BIDV

– Mua bán ngoại tệ trực tuyến BIDV business

Online

– Quản lý tài khoản doanh nghiệp trực tuyến

– Giao dịch chuyển khoản thông qua internet

BIDV Pay+ – Thanh toán bằng quét mà QRcode

– Rút tiền từ ATM không cần thẻ

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ website của BIDV: https://www.bidv.com.vn)

Qua thống kê cho thấy, BIDV – HCM đã có rất nhiều dịch vụ ứng dụng ngân hàng số, tạo sự thuận lợi cho khách hàng khi thực hiện giao dịch thanh toán mọi lúc mọi nơi. Tuy nhiên, khi xem xét từng sản phẩm công nghệ mà BIDV cung cấp chủ yếu là các dịch vụ hỗ trợ ngƣời dùng, còn sản phẩm TDBL ứng dụng cơng nghệ thì gần nhƣ khơng có. Một số ngân hàng nhƣ Sacombank, Vietinbank đã và đang cung cấp các dịch vụ cho vay trực tuyến, nhƣng BIDV thì chƣa. Điều này cho thấy tuy đã đầu tƣ vào công nghệ nhƣng BIDV quá tập trung vào cung cấp dịch vụ hỗ trợ mà chƣa quan tâm đến việc ứng dụng cơng nghệ vào chính sản phẩm bán lẻ mình đang có. Điều này cũng phần nào giảm sự hấp dẫn và quan tâm của khách hàng đến sản phẩm TDBL của ngân hàng.

Kết luận Chƣơng 2

Trong chƣơng 2 tác giả đã trình bày tổng quan về tình hình hoạt động phát triển sản phẩm TDBL của BIDV – HCM theo các nội dung chính: các dấu hiệu cho thấy sản phẩm TDBL của Ngân hàng BIDV – HCM chƣa phát triển tập trung vào 4 vấn đề lớn sau: cơ cấu sản phẩm không đồng đều; vấn đề phát triển sản phẩm TDBL còn thiếu và yếu, tập trung vào một số sản phẩm nhƣ cho vay hỗ trợ nhà ở, cho vay thấu chi, cho vay tiêu dùng, cho vay du học; chƣa áp dụng công nghệ vào các sản phẩm TDBL; chƣa phát triển thêm nhiều sản phẩm mới để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng; chƣa có chiến lƣợc marketing hiệu quả.

Dựa trên việc khái quát những nội dung lý thuyết, lƣợc khảo những nghiên cứu trƣớc đó, từ thực tiễn hoạt động TDBL của BIDV – HCM, luận văn đã chỉ ra những vấn đề mà chi nhánh đang gặp phải trong việc phát triển sản phẩm TDBL thời gian qua. Đây là nền tảng để tác giả sẽ phát triển trong những chƣơng sau của đề tài.

CHƢƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN DỤNG BÁN LẺ, PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Cơ sở lý thuyết về tín dụng bán lẻ và phát triển sản phẩm tín dụng bán lẻ

3.1.1. Khái niệm tín dụng bán lẻ

Hiện nay, tại Việt Nam vẫn chƣa có khái niệm thống nhất chung cho “tín dụng bán lẻ”. Trong Luật sửa đổi luật các tổ chức tín dụng năm 2017, các loại hình cấp tín dụng đƣợc quy định chung, chƣa có định nghĩa và giải thích rõ ràng.

Theo Điều 4 Luật sửa đổi luật các tổ chức tín dụng năm 2017 định nghĩa: “Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hồn trả. Theo đó các NHTM thƣờng bao hàm cả hai nội dung: tín dụng bán bn và TDBL.”

Trong lĩnh vực thƣơng mại hàng hố: “Bán bn là hình thức mua bán hàng hố thơng qua các trung gian, đại lý, để bán với khối lƣợng lớn; ngƣợc lại, bán lẻ là hình thức bán hàng mà ngƣời bán trực tiếp bán cho ngƣời mua là ngƣời sử dụng, tiêu dùng với khối lƣợng nhỏ, lẻ” (Nguyễn Ngọc Thúy, 2012).

Trong hoạt động tín dụng, hiện nay trên thế giới có hai cách hiểu khác nhau về tín dụng bán bn và TDBL:

Thứ nhất, cách hiểu truyền thống coi “Tín dụng bán bn tƣơng tự nhƣ bán

buôn các loại hàng hóa thơng thƣờng khác, đó là hình thức cho vay thơng qua thị trƣờng tài chính (thị trƣờng tiền tệ liên ngân hàng) hoặc cho vay các trung gian tài chính khác (các NHTM, các quỹ và các tổ chức làm đại lý ủy thác), không cho vay trực tiếp đến ngƣời vay cuối cùng, khơng tính đến quy mơ giá trị khoản vay. Trong khi đó, TDBL là hình thức cho vay trực tiếp đến ngƣời vay cuối cùng với các khoản cho vay có quy mơ giá trị khác nhau. Ngƣời vay cuối cùng ở đây không phân biệt theo quy mô lớn hay nhỏ, mà chủ yếu đƣợc xác định là ngƣời trực tiếp sử dụng vốn vay đƣa vào đầu tƣ, không thực hiện việc cho vay tiếp tới các đối tƣợng khác.” (Nguyễn Ngọc Thúy, 2012).

Thứ hai, hiện là cách hiểu đang áp dụng ở nhiều nƣớc, tín dụng bán bn là

hình thức cho vay dành cho các doanh nghiệp lớn (kể cả các ngân hàng thƣơng mại khác) hoặc cho vay những khoản vay có quy mơ lớn. TDBL bao gồm các khoản cho vay trực tiếp đến các ngƣời vay cuối cùng (có thể là các cá nhân, hộ gia đình và doanh nghiệp siêu nhỏ).

Theo quy trình cấp TDBL của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – BIDV: “Cấp TDBL là việc cấp tín dụng cho khách hàng bán lẻ bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, bảo lãnh và các nghiệp vụ khác. Trong đó, khách hàng bán lẻ là cá nhân, hộ gia đình, hộ kinh doanh cá thể có nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ của BIDV”. Theo đó, quy trình TDBL tại BIDV đã tách riêng khỏi quy trình tín dụng doanh nghiệp và TDBL không bao gồm doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Tóm lại, kết hợp các quan điểm nói trên và trong phạm vi của luận văn, tác giả rút ra khái niệm về TDBL nhƣ sau: TDBL là hình thức tín dụng mà các NHTM

cung cấp các sản phẩm tín dụng, bảo lãnh cho các khách hàng là cá nhân, hộ gia đình, hộ kinh doanh với mục đích đa dạng như: mua ô tô, mua nhà, xây dựng hay sửa chữa nhà ở, tiêu dùng phục vụ đời sống,... hoặc bổ sung vốn kinh doanh dưới hình thức hộ kinh doanh.

3.1.2. Khái niệm về phát triển tín dụng bán lẻ

Theo kinh tế học: “Phát triển là khái niệm diễn tả động thái biến đổi về mặt lƣợng của một sự vật, hiện tƣợng, một thực tế, cịn phát triển là khái niệm có nội dung phản ánh rộng hơn nó khơng chỉ phản ánh những biến đổi về lƣợng mà còn về chất”.

Phát triển đƣợc quan niệm là sự tăng thêm (hay gia tăng) về quy mô sản lƣợng trong một giai đoạn nhất định. Tăng trƣởng đƣợc xem xét trên hai mặt biểu hiện: đó là tăng tuyệt đối hay mức tăng phần trăm (%) hàng năm, hoặc bình quân trong một giai đoạn.

Phát triển tín dụng là sự tăng lên về số lƣợng và chất lƣợng của các khoản cho vay cho khối tƣ nhân, cá nhân, tập thể hoặc tổ chức cơng cộng

Phát triển tín dụng là việc các NHTM sử dụng các chính sách nhằm tăng nguồn vốn huy động, đáp ứng cho việc cấp tín dụng, chiết khấu, đầu tƣ vào những đối tƣợng là các tổ chức kinh tế, cá nhân… có nhu cầu vay vốn, từng bƣớc nâng cao lợi nhuận, thị phần và thƣơng hiệu trên thị trƣờng.

Nhƣ vậy, ta rút ra khái niệm phát triển TDBL:

- Hiểu theo nghĩa hẹp: Phát triển TDBL là sự gia tăng tỷ trọng dƣ nợ TDBL tại ngân hàng (tăng về lƣợng).

- Hiểu theo nghĩa rộng: Phát triển TDBL là sự gia tăng dƣ nợ TDBL tại một ngân hàng kết hợp với sự đa dạng sản phẩm TDBL, đồng thời tăng chất lƣợng TDBL (tăng về lƣợng và chất), đảm bảo rủi ro ở mức thấp nhất nhƣng lợi nhuận đạt mức cao nhất cho ngân hàng.

Chất lƣợng TDBL đƣợc phản ánh ở các yếu tố nhƣ dƣ nợ, nợ xấu, khả năng thu hút khách hàng, thủ tục đơn giản.

Nhƣ vậy phát triển TDBL là sự gia tăng về số lƣợng khách hàng, mạng lƣới hoạt động, nâng cao chất lƣợng của sản phẩm TDBL nhằm thỏa mãn tốt các nhu cầu của chủ thể trong xã hội.

Phát triển TDBL đã và đang trở thành xu hƣớng trong những năm gần đây, theo dự đoán của Ngân hàng Nhà nƣớc, trong năm 2019, dịch vụ TDBL sẽ có những bƣớc tăng trƣởng mạnh.

3.1.3. Các sản phẩm tín dụng bán lẻ

Sản phẩm cho vay nhu cầu nhà ở: Là sản phẩm cho vay các nhu cầu về nhà

ở với mục đích để ở hoặc đầu tƣ nhỏ, bao gồm: mua nhà ở, nhận chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất ở (đã hình thành, chƣa hình thành) giữa khách hàng với bên bán là cá nhân, hộ gia đình hoặc tổ chức, chủ đầu tƣ dự án phát triển nhà ở, xây dựng, cải tạo, sửa chữa nhà ở.

Sản phẩm cho vay mua ôtô: Hỗ trợ khách hàng có nhu cầu vay vốn để mua

ơ tơ phục vụ nhu cầu đời sống hoặc phục vụ mục đích kinh doanh.

Sản phẩm cho vay du học: Cho vay vốn đối với khách hàng cá nhân, nhằm

đáp ứng nhu cầu chứng minh năng lực tài chính, thanh tốn chi phí học tập và sinh hoạt phát sinh trong quá trình học tập của du học sinh.

Sản phẩm cho vay tiêu dùng tín chấp: Là sản phẩm vay vốn đối với khách

hàng cá nhân có nhu cầu vay vốn phục vụ đời sống với nguồn trả nợ là thu nhập từ tiền lƣơng (thƣởng, phụ cấp) thƣờng xuyên, ổn định hàng tháng/quý và các khoản thu nhập hợp pháp khác.

Sản phẩm chiết khấu giấy tờ có giá: mua giấy tờ có giá chƣa đến hạn thanh

tốn của khách hàng đáp ứng nhu cầu của các khách hàng với hình thức chiết khấu có hồn lại và chiết khấu khơng hồn lại. Các giấy tờ có giá bao gồm: kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi, và các giấy tờ có giá khác.

Sản phẩm cho vay bảo đảm bằng giấy tờ có giá, thẻ tiết kiệm: Sản phẩm

nhằm đáp ứng ngay tức thời nhu cầu ứng trƣớc tiền gửi của khách hàng bằng cách cầm cố giấy tờ có giá, thẻ tiết kiệm.

Sản phẩm cho vay hộ kinh doanh, sản xuất kinh doanh: Cho vay đối với

cá nhân, hộ sản xuất kinh doanh có nhu cầu vay vốn để bổ sung vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

Thẻ tín dụng: Là loại sản phẩm kết hợp giữa tín dụng và thanh toán. Nghĩa

là khách hàng đƣợc quyền chi tiêu trƣớc, trả tiền sau thông qua phƣơng thức chi trả bằng thẻ với một hạng mức nhất định.

3.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển sản phẩm tín dụng bán lẻ

Có rất nhiều chỉ tiêu đƣợc sử dụng để đánh giá sự tăng trƣởng TDBL thơng qua các hình thức cấp tín dụng nhƣ: cho vay, bảo lãnh,... Tuy nhiên, trong giới hạn đề tài khơng nghiên cứu hình thức bảo lãnh vay vốn cho cá nhân, hộ gia đình do BIDV – HCM không phát sinh dịch vụ này, đề tài đánh giá sự tăng trƣởng TDBL chủ yếu là hoạt động cho vay dựa trên các yếu tố quan sát, đánh giá sau:

3.1.4.1 Chỉ tiêu định lượng

Dư nợ TDBL: chỉ tiêu này dùng để đánh giá quy mô TDBL tại NHTM. Nếu

dƣ nợ kỳ sau tăng cao hơn kỳ trƣớc, chứng tỏ hoạt động TDBL của NHTM tăng trƣởng về lƣợng. NHTM đã giải quyết nhu cầu vốn cho khách hàng hiệu quả, thể hiện với việc cung cấp nhiều sản phẩm đa dạng, phù hợp với nhu cầu hiện tại, xu hƣớng tăng trƣởng kinh tế và ngƣợc lại. Ta có cơng thức tính:

Tốc độ tăng dƣ nợ TDBL

(%) =

Dƣ nợ TDBL kỳ này – Dƣ nợ TDBL kỳ trƣớc

x 100% Dƣ nợ TDBL kỳ trƣớc

Dư nợ TDBL có tài sản đảm bảo: chỉ tiêu này phản ánh an tồn tín dụng,

hạn chế phát sinh nợ khó địi, nợ q hạn.

Dƣ nợ TDBL có TS đảm bảo

(%) =

Dƣ nợ TDBL có TS đảm bảo

x 100% Dƣ nợ TDBL

Chất lượng của TDBL: Chỉ tiêu nợ nhóm 2, nợ xấu. Tỷ lệ nợ nhóm 2 và nợ

xấu ở mức thấp, càng thấp càng tốt, và phải nằm trong ngƣỡng cho phép của ngân hàng. Tỷ lệ này nếu có mức dƣới 3% có thể coi là ngƣỡng khá tốt khi đánh giá hoạt động ngân hàng; tuy nhiên có thể giãn tới 5% vì đây là tỷ lệ an tồn cho phép theo thơng lệ quốc tế và Việt Nam.

Tỷ lệ nợ TDBL nhóm 2 (%) = Dƣ nợ TDBL nhóm 2 x 100% Dƣ nợ TDBL Tỷ lệ nợ TDBL xấu (%) = Dƣ nợ TDBL xấu x 100% Dƣ nợ TDBL

Trong đó, khoản nợ cần lƣu ý là nợ nhóm 2 bao gồm: Các khoản nợ quá hạn (thời gian vƣợt quá từ 10 ngày đến dƣới 90 ngày); các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ. Đây là các khoản nợ mà khách hàng chƣa mất khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi nhƣng bắt đầu có nguy cơ suy giảm khả năng trả nợ. Do đó, Ngân hàng khơng chủ quan với nợ nhóm 2, để tránh nguy cơ kèo dài thời gian quá hạn ngân hàng cần phân tích ngun nhân để có biện pháp xử lý tín dụng ngay từ đầu, giảm thiểu đến mức thấp nhất nguy cơ phát sinh nợ xấu.

Tính đa dạng của sản phẩm TDBL: Chỉ tiêu này phản ánh sự tập trung tăng

trƣởng TDBL, qua đó cho thấy khả năng cạnh tranh của NHTM. Đa dạng hoá sản phẩm cần phải đƣợc thực hiện trong tƣơng quan so với các nguồn lực hiện tại của ngân hàng bởi vì khi triển khai quá nhiều sản phẩm sẽ dẫn tới nguồn lực bị dàn trải quá mức, từ đó làm cho ngân hàng kinh doanh không hiệu quả.

Cơ cấu sản phẩm TDBL không đồng đều cho thấy ngân hàng tập trung phát triển một vài sản phẩm có dƣ nợ cao. Tùy theo từng mục tiêu phát triển trong mỗi giai đoạn mà ngân hàng có những kế hoạch và định hƣớng chiến lƣợc thay đổi cơ cấu sản phẩm tín dụng phù hợp để đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng. Việc ngân hàng phát triển nhiều sản phẩm tín dụng tiện ích, chất lƣợng tốt khơng chỉ để đạt đƣợc mục đích kinh doanh thuần túy mà cịn đáp ứng nhu cầu vốn để phát triển trong xã hội. Sản phẩm càng đa đạng, ngân hàng càng khai thác đƣợc những nhu cầu tiềm năng của khách hàng, từ đó mở rộng thị phần.

Ngồi ra các ngân hàng đa năng cịn nâng cao năng lực cạnh tranh bằng việc chủ động cung cấp, phát triển các sản phẩm liên quan hỗ trợ tín dụng nhƣ bảo hiểm tín dụng, dịch vụ hành chính – dân sự nhƣ thủ sang tên đăng bạ, bảo lãnh thực hiện hợp đồng. Mảng dịch vụ hỗ trợ này không chỉ giúp ngân hàng thu đƣợc nhiều lợi nhuận hơn mà cịn góp phần giảm rủi ro trong kinh doanh, thể hiện sự nhạy bén với thị trƣờng.

3.1.4.2. Chỉ tiêu định tính

Các chỉ tiêu định tính thể hiện sự tăng trƣởng của TDBL gồm:

+ Tính đa dạng của sản phẩm TDBL phù hợp với nhu cầu thị trƣờng: đây là một chỉ tiêu thể hiện sự phát triển của TDBL, phản ánh năng lực cạnh tranh của ngân hàng với đối thủ.

+ Cơ cấu TDBL bao gồm các yếu tố: cơ cấu sản phẩm, cơ cấu khách hàng, loại hình tín dụng, phƣơng thức cấp tín dụng.

+ Chỉ tiêu tăng trƣởng thu nhập từ hoạt động TDBL: thể hiện qua tốc độ tăng

+ Nâng cao chất lƣợng cung ứng dịch vụ TDBL: Chất lƣợng TDBL có thể thực hiện qua đánh giá của chính NH, hoặc qua khảo sát từ phía khách hàng.

+ Tăng trƣởng thị phần cho vay của ngân hàng: Tiêu chí này đánh giá năng lực cạnh tranh của NH trong lĩnh vực TDBL.

3.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm tín dụng bán lẻ của Ngân hàng thương mại hàng thương mại

3.1.5.1. Các nhân tố bên trong ngân hàng

- Quy mơ, uy tín và năng lực tài chính của ngân hàng: Nhân tố này có ảnh

hƣởng lớn tới hoạt động TDBL. Ngân hàng có lƣợng vốn tự có cao hay thấp, nhiều mạng lƣới chi nhánh để thuận tiện giao dịch với khách hàng hay khơng. Uy tín của ngân hàng cao hay thấp cũng sẽ ảnh hƣởng tới lƣợng khách hàng đến giao dịch với ngân hàng. Ngân hàng sẽ có khả năng cung cấp nhiều sản phẩm đa dạng đáp ứng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản phẩm tín dụng bán lẻ tại ngân hàng thương mại đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh tp hồ chí minh (Trang 32 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)