CHƯƠNG 5 : LABORATORY
6.4 Hệ thống lò hơi
6.4.1 Mục đích:
Cung cấp hơi đáp ứng các tiêu chuẩn về nhiệt độ, áp suát cho khu vực nấu, chiết (khu vực thanh trùng, rửa chai,…) để phục vụ cho quá trình sản xuất
Các thiết bị: - Softener - Deaerator
- Boiler Feed Water Pumps - Boiler
- Condensate Tank - Fuel Pumps
- Fuel Transfer Pumps - Fuel Tanks
- Chemical Dosing System
6.4.2 Sơ đồ hệ thống
Hình 6.6 Sơ đồ hệ thống lị hơi
91 Nước dùng cho lò hơi trong nhà máy yêu cầu phải dùng nước công nghiệp do nhà máy xử lý ra. Brew Water sẽ được dẫn qua bộ Softener để làm mền nước, loại bỏ các ion Ca2+, Mg2+ để nồng độ yêu cầu sẽ cùng với nước ngưng ở ngưng tụ Tank (độ nước cứng ≤ 0.1oD), được bơm vào thiết bị De-aerator để khử oxi hồ tan nhờ vào dịng hơi sục từ dưới lên để loại thải O2 và tại Bồn chứa nước cấp có bổ sung hố chất để chống đóng cặn giúp lị hơi khơng bị giảm sự truyền nhiệt. Sau đó nước tiếp tục được bơm vào Lị hơi . Thiết bị trao đổi nhiệt bó ống trong lị được cấp nhiệt bằng cách đốt dầu, khí cháy sẽ đi trong ống, nước ngồi ống sẽ nhận nhiệt và hố hơi. Hơi sinh ra sẽ đưa đến bộ phân phối Manifold, từ đây hơi sẽ được chia ra các hộ tiêu thụ. Hơi sau khi sử dụng ngưng tụ tạo thành nước ngưng sẽ bơm tuần hoàn về De-aerator
6.4.4 Các tiêu chuẩn nước
- Boiler feed water: + Độ cứng < 0,1oD + pH: 8.3-12 + Fe: < 0.1mg/l - Boiler water: + Độ dẫn điện: < 10000 μS/cm + pH: 10.5 - 12 + SiO2: < 175 ppm + SO3: < 10 – 20 ppm - Condensate water: + pH: 5 - 9 + Độ cứng: < 0.1oD 6.5 Hệ thống khí nén 6.5.1 Mục đích:
Sản xuất khí nén từ khơng khí, đảm bảo tiêu chuẩn về áp suất, nhiệt độ, độ ẩm cung cấp cho các hộ sử dụng như các hoạt động chiết, đóng mở các van điều khiển
92
Hình 6.7 Sơ đồ hệ thống khí nén
6.5.3 Thuyết minh sơ đồ
Khơng khí tự nhiên đi qua Air Filter để lọc các bụi bẩn trước khi vào máy nén. Sau đó nó sẽ được đưa vào máy nén thứ nhất (LP element) để đạt áp suất 2.5 bar rồi được đưa đi làm lạnh tại bộ inter-cooler để hạ nhiệt độ dịng khí. Tiếp tục nó sẽ được đưa vào máy nén HP element để nén lên áp suất 6,2 bar rồi đi qua bộ van giảm thanh và l chiều Silencer & Check valve để đảm bảo khơng có khí chạy ngược và giảm âm thanh khi thay đổi tiết diện của ống. Khí thu được sẽ được làm lạnh tại bộ Aftercooler rồi sau đó làm khơ trong thiết bị Dryer, đối với máy nén khí với bộ Dryer này có trong máy chứ khơng tách thành một thiết bị khác như loại máy cũ trước đây. Dịng khí nén ra ngồi có nhiệt độ bằng với nhiệt độ mơi trường. Khí nén được chứa trong tank chứa được đưa qua ống góp rồi cấp cho các hộ sử dụng
* Nguyên lý hoạt động của máy nén:
- Khí đi vào cấp 1 máy nén thơng qua bộ lọc khí đầu vào. Khí được nén lên áp suất trung gian, được làm lạnh và tách ẩm. Sau đó khí đi vào cấp 2 máy nén và được nén lên áp suất yêu cầu, tiếp theo nó được làm lạnh tách ẩm và làm khô trong bộ Dryer trước khi cấp lên hệ thống cho hộ sử dụng.
- Dầu bôi trơn được bơm qua bộ làm mát dầu để hạ nhiệt độ dầu, sau đó qua bộ lọc loại bỏ cặn trong dầu trước khi dầu đi bôi trơn cho phần LP và HP của máy nén.
- Nước làm mát một phần sẽ đi vào intercooler và aftercooler thơng qua các pass để làm mát khí nén đi ra từ các cấp, phần còn lại sẽ đi qua bộ làm mát dầu đến phần HP và cuối cùng đến phần LP của máy nén.
93
6.5.4 Các thông số vận hành
- Mùi : khơng có mùi lạ
- Áp suất khí sau khi nén: 5,7- 6,3 bar
- Nhiệt độ khí sau khi ra khỏi máy nén: < Ambient +10oC - Điểm sương: < -10oC
6.6 Hệ thống xử lý nước thải
6.6.1 Mục đích:
Xử lý nguồn nước thải từ nhà máy chứa các chất ô nhiễm: vô cơ, hữu cơ, hồ tan, khơng hồ tna, dễ dàng phân huỷ sinh học, khó phân huỷ sinh học, …. Nhằm đạt được nguồn đầu ra đảm bảo tiêu chuẩn nước thải hiện hành
6.6.2 Thành phần hệ thống xử lý nước thải
- Influent pump pit - Static screen - Equalization tank - Calamity tank - UASB1/2
- Anaerobic effluent channel - Aerobic tank 1/2
- Aerobic effluent channel - Clarifier
- Return sludge pit - Clarafier effluent pit - Thickener
- Chlorination tank - Aquarium
- Effluent pump pit - Belt press
94
Hình 6.8 Sơ đồ hệ thống nước thải
6.6.4 Thuyết minh sơ đồ
6.6.4.1 Lược rác cơ học và bể đệm
- Nước thải từ tất cả các khu vực trong nhà máy được lọc sơ bộ loại các cặn thô rồi được dẫn về một hố gom. Lọc qua các lưới với kích thước lưới lọc 1mm, năng suất lọc 190 m3/h
Sau khu lọc tinh bơm qua bể điều hồ Equalisation tank, thể tích bể 1.408 m3. Chức năng
- Điều hoà BOD, COD, TSS, pH
- Nạp từ từ vào hệ thống xử lý nước thải - Định lượng acid/kiềm
pH được điều chỉnh bằng cách thêm Acid/Caustic tuỳ theo pH mà đầu dò đo được, đảm bảo khống chế pH trong bể ở mức 5.5 – 8.5, acid sử dụng là HCl 32%, bazo là NaOH 32%
- Nếu pH vượt quá giá trị trên thì nước thải sẽ được bơm qua bể xử lý sự cố Calamity tank. Thể tích bể là 1.408 m3. Chức năng:
• Thu nhận nước thải vượt ngưỡng (COD, pH, nhiệt độ)
• Nạp từ từ, hồ lỗng với nước thải trong ngưỡng
Nước thải sau đó được điều chỉnh pH 1 lần nữa trước khi vào bể kỵ khí, điều chỉnh pH= 6.9-7.3, ngay trên đường ống
6.6.4.2 Tiền xử lý kỵ khí
Hai bể kỵ khí UASB hoạt động song song, thể tích mỗi bể. Q trình phân giải các hợp chất hữu cơ, vô cơ diễn ra nhờ các vi sinh vật – bùn có
95 trong bể. Khí sinh ra chủ yếu là metan có thể được tận dụng làm khí
biogas, hoặc đốt nhờ bộ đốt khí metan rồi thải ra mơi trường Nước thải sau đó theo kênh kỵ khí đi vào xử lý hiếu khí
6.6.4.3 Hậu xử lý hiếu khí
Nước thải sau khi qua xử lý hiếu khí (2 bể hoạt động song song). Chức năng:
- Loại bỏ dưỡng chất
- Hậu xử lý hiếu khí sau xử lý kỵ khí
- Nước thải được gom vào 1 bể chung, bổ sung chất keo tụ PAC (Polyalumium Cloride), Polymer ( bổ sung nếu bùn lắng khơng được tốt)
Sau đó, nước thải tiếp tục đi qua bể lắng Clarifer để phân tách hỗn hợp bùn – nước. Bể lắng dạng hình nón trịn, có cào bùn quanh đáy, chính giữa là ống trung tâm có năm ống nhỏ, dẫn nước bùn bơm từ bể hiếu khí sang và phân bố đều trong bể lắng. Bùn được thanh gạt gạt dần xuống đáy nhờ trọng lực, bơm sang chứa ở bể hồi lưu bùn, sau đó sẽ được bơm qua bể hồi lưu bùn Sludge collecting tank. Một phần bùn sẽ được bơm hồi lưu về bể hiếu khí nhằm đảm bảo hàm lượng bùn có trong bể
6.6.4.4 Tách nước cho bùn
Phần bùn còn lại trong bể hồi lưu bùn sẽ được bơm qua máy nén bùn
Sludge Thickener, rồi lại tiếp tục qua máy ép bùn để ép bùn thành dạng Dry
Sludge để Công ty Môi trường đô thị thu gom về xử lý
6.6.4.5 Đánh bóng nước sau xử lý
Nước thải sau đó được đi qua mương khử trùng, để khử trùng nước bằng Clo, ngoài ra cịn làm giảm màu nhờ phản ứng oxy hố của Clo tự do
Phần nước trong sẽ được bơm qua bể Clo để khử trùng bằng nước Javel Ca(OCl)2 đạt tiêu chuẩn nước thải loại A và được đưa qua bể thuỷ sinh ni cá, sau đó dẫn qua hố ga về khu xử lý tập trung của khu công nghiệp
96
KẾT LUẬN
Đã một tháng thực tập tại Nhà máy Bia heineken Việt Nam- Đà Nẵng, được sự chỉ dẫn tận tình, chi tiết của các cơ chú, anh chị kỹ sư làm việc trong nhà máy, nay chúng em đã hoàn thành tốt đợt thực tập công nhân này.
Đợt thực tập này, chúng em đã biết thêm rất nhiều kiến thức bổ ích, hiểu rõ hơn về dây chuyền công nghệ sản xuất bia, các máy móc, thiết bị hiện đại. Đồng thời chúng em đã được củng cố thêm những kiến thức đã học ở trường, tích luỹ thêm cho mình những hiểu biết thực tế trong sản xuất giúp ích cho việc học và công việc sau này. Hơn thế nữa chúng em cịn học hỏi được nhiều kiến thức về chun mơn cũng như học tập được phong cách làm việc chuyên nghiệp của các anh, chị trong công ty. Đây là một kiến thức hữu ích mà chúng em nên học tập từ các anh chị.
Tuy nhiên do thời gian thực tập ngắn, dịch bệnh bùng phát nên việc tìm hiểu của khơng tránh được những thiếu sót, rất mong q cơng ty, thầy cơ đóng góp ý kiến để bài báo cáo được hoàn chỉnh hơn.
97