Chất lƣợng tín dụng trong việc cho vay đối với DNNVV tại Agribank Ch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại agribank – chi nhánh tỉnh lâm đồng (Trang 27 - 32)

CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

5. Ý nghĩa của đề tài

2.2 Tình hình cho vay đối với DNNVV tại Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng

2.2.3 Chất lƣợng tín dụng trong việc cho vay đối với DNNVV tại Agribank Ch

Đơn vị tính: tỷ đồng. Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ 2017/2016 Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ 2018/2017 Dƣ nợ cho vay DNNVV 1.307 1.401 1.625 7,19% 15,99% Tổng dƣ nợ 8.675 11.141 13.272 28,43% 19,13% Tỷ trọng dƣ nợ DNNVV trên tổng dƣ nợ 15,07% 12,58% 12,25%

Nguồn: Báo cáo tổng kết Agribank Lâm Đồng năm 2016- 2018

Từ bảng 2.4 có thể thấy dƣ nợ của Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng hàng năm đều có sự tăng trƣởng khả quan với tốc độ tăng trƣởng (20%-30%)/năm. Đây là con số rất lớn cho thấy khả năng phát triển của ngân hàng. Tuy nhiên tốc độ phát triển dƣ nợ của DNNVV lại khơng tƣơng xứng và có phần tụt lại so với tốc độ tăng trƣởng tổng dƣ nợ đƣợc thể hiện qua tỷ trọng DNNVV trên tổng dƣ nợ giảm đều qua các năm.

2.2.3 Chất lƣợng tín dụng trong việc cho vay đối với DNNVV tại Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng. Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng.

Chất lƣợng tín dụng là một chỉ tiêu vơ cùng quan trọng để đánh giá hiệu quả cho vay của ngân hàng đối với doanh nghiệp, chất lƣợng tín dụng càng cao càng chứng tỏ ngân hàng đang hoạt động hiệu quả. Thông thƣờng, để đánh giá chất lƣợng tín dụng tại Các chi nhánh ngân hàng, ta thƣờng sử dụng công thức:

Tỷ lệ nợ quá hạn (%) =

Nợ quá hạn là các khoản nợ mà khi đến hạn trả nợ bên vay vốn khơng trả một phần hoặc tồn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn. Nợ quá hạn đƣợc chia thành 5 nhóm từ 1 đến 5 tùy theo thời gian quá hạn của khoản vay.

Chỉ tiêu cho biết tình trạng nợ quá hạn của khách hàng trên tổng dƣ nợ. Chỉ tiêu này càng cao thì chứng tỏ hoạt động kinh doanh của ngân hàng đang gặp nhiều bất lợi và ngƣợc lại. Tuy nhiên trong thực tế đây là điều khó có thể tránh khỏi đƣợc trong hoạt động của ngân hàng vì vậy nên cần phải kiểm sốt và đảm bảo tỷ lệ nợ quá hạn càng thấp càng tốt.

Tỷ lệ nợ xấu (%) =

Nợ xấu là những khoản nợ đã quá hạn trên 90 ngày hoặc đƣợc tổ chức tín dụng đánh giá là những khoản nợ mà khách hàng khơng có khả năng trả nợ.

Tỷ lệ nợ xấu là chỉ tiêu quan trọng để đánh giả hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, ngồi ra nó cịn là thƣớc đo trong hoạt động của cả nền kinh tế. Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng cao chứng tỏ ngân hàng đang hoạt động chƣa hiệu quả và có nguy cơ rủi ro thua lỗ. Tuy nhiên nếu nhƣ tỷ lệ tồn ngành q cao thì có thể thấy đƣợc việc vay vốn đang diễn ra không hiệu quả và nền kinh tế sẽ có những ảnh hƣởng tiêu cực nhất định. Qua đây có thể phần nào cho thấy tầm quan trọng của việc kiểm soát rủi ro và quản lý nợ xấu một cách chặt chẽ hơn. Đảm bảo kiểm soát nợ xấu của ngân hàng luôn nằm trong mức thấp nhất có thể.

Tỷ lệ dƣ nợ có TSĐB (%) =

Hiện nay việc cho vay khơng có bảo đảm bằng tài sản phản ánh rất lớn đến chất lƣợng tín dụng của ngân hàng. Cho vay có bảo đảm bằng tài sản nhƣ một công cụ ràng buộc trách nhiệm của ngƣời đi vay phải tìm mọi biện pháp trả nợ cho ngân hàng đồng thời là cách thức cuối cùng khi khách hàng khơng có khả năng trả nợ thì ngân hàng có thể có phƣơng thức xử lý để thu hồi đƣợc các khoản nợ gốc và lãi đã cho vay.

Việc cấp tín dụng khơng có đảm bảo bằng tài sản là một phƣơng thức cho vay dựa trên uy tín của khách hàng, tính khả thi của phƣơng án, dự án. Tuy đây là phƣơng thức cấp tín dụng giải quyết đƣợc vấn đề lớn khi cho vay là tài sản đảm

hàng nhƣ bù lại cũng là con dao hai lƣỡi nếu ngân hàng sử dụng nó khơng hiệu quả hay lợi dụng để mƣu lợi cá nhân. Vì vậy, Tỷ lệ dƣ nợ có TSĐB nên ln đƣợc kiểm sốt chặt chẽ, đảm bảo đáp ứng nhu cầu khách hàng mà vẫn nằm trong tầm kiểm soát về rủi ro đối với ngân hàng.

* Những chỉ tiêu trên phản ánh hiệu quả của trong việc vay vốn. Đối với việc phát triển tín dụng đối với DNNVV, chất lƣợng tín dụng là yếu tố cần chú trọng hàng đầu và ln cần đƣợc đặt lên hàng đầu. Chất lƣợng tín dụng tốt chứng tỏ ngân hàng đang kinh doanh hiệu quả và an toàn.

Tại Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng, chất lƣợng tín dụng đối với DNNVV nói riêng và đối với tồn chi nhánh nói chung là rất tốt, tỷ lệ nợ quá hạn của DNNVV trên tổng dƣ nợ DNNVV nằm mức rất thấp đều dƣới 1,5% qua các năm. Tƣơng tự nhƣ thế, tỷ lệ nợ Tỷ lệ nợ xấu DNNVV trên tổng Dƣ nợ cho vay DNNVV qua các năm đều dƣới 0,2%.

Bảng 2.5 Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ của Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2016-2018.

Đơn vị tính: tỷ đồng.

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Tổng dƣ nợ cho vay 8.675 11.141 13.272 Dƣ nợ cho vay DNNVV 1.307 1.401 1.625 Nợ quá hạn DNNVV 12,4 16,5 9,2 Tổng Nợ quá hạn 311,6 251,3 186,3 Tỷ lệ nợ quá hạn 3,59% 2,26% 1,40% Tỷ lệ nợ quá hạn DNNVV/ Dƣ nợ cho vay DNNVV 0,95% 1,18% 0,57%

Bảng 2.6 Tỷ lệ nợ xấu của Agribank Lâm Đồng giai đoạn 2016-2018.

Đơn vị tính: tỷ đồng.

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Tổng dƣ nợ cho vay 8.675 11.141 13.272 Dƣ nợ cho vay DNNVV 1.307 1.401 1.625 Nợ xấu DNNVV 0,2 5,2 0,086 Tổng Nợ xấu 15,6 13,3 14,3 Tỷ lệ nợ xấu 0,02% 0,37% 0,01% Tỷ lệ nợ xấu DNNVV/ Dƣ nợ cho vay DNNVV 0,18% 0,12% 0,11%

Nguồn: Báo cáo tổng kết Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng năm 2016- 2018

Hầu hết các doanh nghiệp vay vốn tại Chi nhánh đều có đảm bào bằng tài sản. Tuy nhiên cũng có một vài trƣờng hợp cho vay khơng có tài sản đảm bào hay cho vay một phần khơng có bảo đảm bằng tài sản và đó đều đó là những doanh nghiệp có uy tín và thƣơng hiệu lớn trên địa bàn, có mối quan hệ làm ăn lâu dài và là khách hàng truyền thống với Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng nhƣ Cơng ty Cổ Phần Cơ Khí và Xây Lắp Lâm Đồng, Cơng ty TNHH Trà Ngọc Duy.v.v. Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng khơng cho vay khơng có tài sản đảm bảo đối với khách hàng cá nhân.

Bảng 2.7 Chi tiết dƣ nợ cho vay khơng có bảo đảm bằng tài sản.

Đơn vị tính: tỷ đồng.

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Dƣ nợ có tài sản đảm bảo 1268,5 1329,1 1531,3

Dƣ nợ khơng có tài sản đảm bảo 38,5 71,9 93,7

Dƣ nợ cho vay đối với DNNVV 1.307 1.401 1.625

Tổng dƣ nợ 8.675 11.141 13.272

Nguồn: Báo cáo tổng kết Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng năm 2016- 2018

Biểu đồ 2.3 Tỷ trọng dƣ nợ khơng có bảo đảm bằng tài sản

Nguồn: Báo cáo tổng kết Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng năm 2016- 2018

Từ số liệu nêu trên có thể thấy đƣợc tỷ trọng cho vay khơng có bảo đảm bằng tài sản là rất thấp (dƣới 10%) dù dƣ nợ cho vay khơng có bảo đảm đã tăng khá nhiều trong những năm qua nhƣng chủ yếu vẫn chỉ đến từ những công ty cũ, khơng có nhiều cơng ty mới phát sinh các khoản vay khơng có bảo đảm bằng tài sản. Nhìn chung, đây là mức tƣơng đối phù hợp với quy mô hiện tại của Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng và rủi ro nằm ở mức tƣơng đối thấp, có thể kiểm sốt, dự phịng trƣớc đƣợc. 91% 92% 93% 94% 95% 96% 97% 98% 99% 100% Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Dƣ nợ khơng có tài sản đảm bảo Dƣ nợ có tài sản đảm bảo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại agribank – chi nhánh tỉnh lâm đồng (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)