CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
5. Ý nghĩa của đề tài
3.2 Phân tích những nguyên nhân ảnh hƣởng đến sự phát triển tín dụng đối vớ
đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của Agribank Lâm Đồng.
3.2.1 Nguyên nhân dẫn đến việc thị trƣờng cho vay DNNVV giảm sút.
3.2.1.1 Tác động của nền kinh tế vĩ mô
Rất nhiều yếu tố của môi trƣờng kinh tế vĩ mô nhƣ: lạm phát, tỷ giá, cán cân thanh toán, mặt bằng giá cả đã và đang tác động mạnh mẽ đến hoạt động không chỉ của DNNVV mà còn ảnh hƣởng trực tiếp đến ngân hàng. Trong một nền kinh tế, khi các u tố kinh tế vĩ mơ ít biến động sẽ giúp cho lãi suất huy động vốn và lãi suất cho vay của ngân hàng trở nên ổn định. Đây là điều kiện quan trọng để có thể mở rộng hoạt động cho vay đối với DNNVV. Bởi vì lãi suất cho vay đối với doanh nghiệp là chi phí tài chính, và nó ảnh hƣởng trực tiếp đến lợi nhuận của DNNVV. Ngoài ra, các điều kiện kinh tế vĩ mô ổn định sẽ giúp các DNNVV hoạt động ổn định hơn đồng nghĩa với việc rủi ro đối với ngân hàng đƣợc giảm thiểu hơn.
3.2.1.2 Ảnh hƣởng đến từ hành lang pháp lý
Hành lang pháp lý bao gồm hệ thống các quy định pháp luật để làm cơ sở định hƣớng cho các DNNVV và NHTM hoạt động. Hệ thống pháp luật, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế nhƣ: thành lập doanh nghiệp, phá sản doanh nghiệp, các quy định về giao dịch đảm bảo… đang từng bƣớc đƣợc hồn thiện; do vậy, khơng tránh khỏi sự chồng chéo trong các quy định, gây khó khăn cho q trình thực hiện, và tạo điều kiện cho các thành phần kinh doanh bất chính, lừa đảo, trục lợi. Hiện nay, số lƣợng DNNVV đang phát triển một cách nhanh chóng, tuy nhiên trong số đó có khơng ít doanh nghiệp đƣợc thành lập nhƣng không kinh doanh trên thực tế, chỉ tồn tại trên giấy tờ nhắm hƣởng cách chính sách ƣu đã của nhà nƣớc, để tránh thuế hay nghiêm trọng hơn đề là nhằm lừa đảo, chiếm đoạt tài sản từ việc vay vốn ngân hàng. Ngoài ra, hệ thống pháp luật về giải quyết tranh chấp trong các hợp đồng kinh tế, về tài sản, giao dịch đảm bảo… tác động trực tiếp đến hoạt động ngân hàng. Chính vì vậy, hệ thống pháp luật hồn chỉnh có ý nghĩa rất lớn đối với hoạt động ngân hàng cũng
nhƣ hoạt động của các doanh nghiệp; giúp ngân hàng phòng ngừa đƣợc các rủi ro trong quá trình cho vay đối với các DNNVV.
3.2.1.3 Việc mua bán, giao dịch của DNNVV thiếu cơ sở pháp lý gây nên sự thiếu niềm tin đối với ngân hàng
Hiện nay rất nhiều doanh nghiệp và đặc biệt là những DNNVV thì báo cáo tài chính khơng phản ánh đúng và đầy đủ tình hình tài chính của doanh nghiệp. Rất nhiều chủ doanh nghiệp chƣa quan tâm đến báo cáo tài chính hay chỉ coi đây là phƣơng tiện cung cấp đối phó với cơ quan thuế mà chƣa coi nó nhƣ bảng theo dõi thơng tin và đánh giá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy khi đi vay vốn ngân hàng, rất nhiều BCTC bị sai lệch so với tình hình thực tế của doanh nghiệp và khơng đảm bảo tính chính xác, tính pháp lý để ngân hàng đánh giá hiệu quả. Hay một số doanh nghiệp muốn vay vốn của ngân hàng đã tạo lập BCTC giả đƣa doanh thu lợi nhuận lên cao nhằm có thể dễ dàng hơn trong việc vay vốn ngân hàng. Đây là vấn đề ảnh hƣởng rất lớn đến rủi ro đối với ngân hàng vì vậy gây nên sự mất niềm tin từ phía ngân hàng đối với doanh nghiệp.
Không những vậy, việc các doanh nghiệp hoạt động dựa trên sự tin tƣởng lẫn nhau trong quá trình kinh doanh mua bán hàng hóa dẫn đến các doanh nghiệp, đối tác khi kinh doanh chủ yếu chỉ dựa trên trao đổi qua miệng hay chỉ ký những hợp đồng chung chung, không ghi rõ nội dung giao dịch, khơng đảm bảo tính pháp lý và ảnh hƣởng tới vấn đề đánh giá khi vay vốn của doanh nghiệp.
Thông tin của các DNNVV thƣờng không minh bạch do còn hạn chế về kiến thức kế tốn, về thơng tin tài chính… nên việc lập kế hoạch tài chính cũng nhƣ lập các báo cáo tài chính thƣờng thiếu trung thực và khơng đảm bảo độ chính xác. Các doanh nghiệp thƣờng có xu hƣớng làm đẹp hơn các báo cáo tài chính khi nộp cho Ngân hàng nhằm mục đích nâng cao uy tín của doanh nghiệp, tăng độ tin tƣởng của Ngân hàng đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp để việc vay vốn trở nên
độ nhân lực,… nhƣng rất nhiều doanh nghiệp nhỏ khi lập dự án đều dựa vào các loại thiết bị, máy móc đắt tiền, trong khi họ có thể lựa chọn các loại máy móc với cơng nghệ tƣơng tự, giá rẻ hơn để đảm bảo cho hiệu quả của dự án. Một trong những nguyên nhân tế nhị khác là, DNNVV thƣờng xây dựng các báo cáo tài chính mang tính chất đối phó với cơ quan thuế và Ngân hàng. Những yếu tố này khiến cho Ngân hàng có thể có những nhầm lẫn trong việc đánh giá năng lực của doanh nghiệp, từ đó dẫn đến quyết định cho vay khơng hợp lý và có thể xảy ra rủi ro khi doanh nghiệp không đủ năng lực trả nợ.
3.2.1.4 Năng lực quản lý điều hành và phát triển khách hàng DNNVV của ngân hàng còn nhiều hạn chế.
Chính sách tín dụng của Ngân hàng phản ánh cƣơng lĩnh tài trợ của một Ngân hàng, nó trở thành kim chỉ nam hƣớng dẫn cho cán bộ tín dụng và nhân viên Ngân hàng, tăng cƣờng tính chun mơn hóa trong phân tích tín dụng, tạo sự thống nhất chung trong hoạt động tín dụng nhằm hạn chế rủi ro và nâng cao khả năng sinh lời.
Mỗi thời kỳ khác nhau, Ngân hàng sẽ có những chính sách tín dụng khác nhau nhằm đạt đƣợc mục tiêu mà mình đã đề ra. Chính sách tín dụng có ảnh hƣởng trực tiếp tới tính chất cũng nhƣ quy mơ của khoản tín dụng. Một chính sách tín dụng đúng đắn phù hợp với điều kiện của Ngân hàng và của thị trƣờng, không những sẽ thu hút đƣợc nhiều khách hàng, mở rộng quy mơ tín dụng mà cịn tạo đƣợc sự nhất quán trong hoạt động tín dụng, đảm bảo khả năng sinh lời và khả năng hoàn trả của các khoản tín dụng, từ đó nâng cao chất lƣợng tín dụng, trong đó có chất lƣợng của các khoản cho vay.
- Yếu trong việc đa dạng hóa sản phẩm: Các sản phẩm tín dụng cịn rất hạn chế, thiếu tính linh hoạt và đƣợc áp dụng chung cho tất cả các đối tƣợng khách hàng nên không đáp ứng tốt nhu cầu cho mỗi đối tƣợng khách hàng khác nhau. Đối với khách hàng DNNVV, chƣa có những sản phẩm đặc thù hay chính sách ƣu tiên cần thiết để thu hút đối tƣợng này.
Ngoài ra, ngân hàng cũng chƣa nghiên cứu để cung cấp gói sản phẩm ngân hàng nhằm hƣớng đến phục vụ một cách toàn diện cho khách hàng nói chung và DNNVV nói riêng.
- Kênh cung ứng dịch vụ truyền thông chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu: Phong cách bán hàng thụ động, chủ yếu phục vụ cho khách hàng trực tiếp đến giao dịch với ngân hàng, công tác tiếp thị, tìm kiếm khách cịn bị xem nhẹ, phần lớn khách hàng tự đến với ngân hàng hoặc đƣợc giới thiệu thông qua các đối tác kinh doanh hiện là khách hàng của ngân hàng, cách bán hàng này khơng cịn phù hợp trong thời kỳ cạnh tranh gay gắt nhƣ hiện nay và càng không phù hợp với đối tƣợng khách hàng DNNVV vốn rất e ngại trong việc tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng. Thơng tin tín dụng là những thông tin về khách hàng, môi trƣờng kinh doanh của khách hàng, rủi ro mà khách hàng có thể gặp phải... Thơng tin càng đầy đủ, nhanh nhạy, chính xác bao nhiêu thì khả năng phịng ngừa rủi ro của Ngân hàng càng lớn, chất lƣợng tín dụng càng đƣợc nâng cao, đồng nghĩa với chất lƣợng cho vay cũng tăng lên.. Mặt khác, một Ngân hàng với lƣợng thơng tin phong phú có thể đƣa ra những tƣ vấn hữu ích cho khách hàng. Nắm bắt đƣợc những yêu cầu thiết thực này, tuy nhiên Agribank Lâm Đồng vẫn còn nhiều hạn chế nhất định trong việc chủ động tì kiếm khách hàng, tìm hiểu thu thập thơng tin tín dụng của khách hàng làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng, hình ảnh và tính thu hút đối với khách hàng đặc biệt là DNNVV trên địa bàn Lâm Đồng.
- Cơng nghệ chỉ ở mức độ trung bình:
Với hệ thống XHTDNB mà Agribank là ngân hàng tiên phong xây dựng tiệm cận với thông lệ quốc tế sẽ giúp Agribank thuận lợi hơn trong việc đánh giá toàn diện về các khía cạnh hoạt động của doanh nghiệp và lịch sử quan hệ của họ với ngân hàng giúp ngân hàng chọn lọc đƣợc những khách hàng tốt. Hệ thống XHTDNB của Agribank đã đƣợc World Bank và tổ chức xếp hạng quốc tế Moody’s đánh giá cao. Đây cũng là phƣơng pháp xếp hạng cốt lõi mà các ngân hàng và các
tổ chức định hạng quốc tế hiện đang sử dụng.
Tuy nhiên, chƣơng trình này đƣợc đƣa vào sử dụng hơn lâu năm đã bắt đầu bộc lộ những hạn chế nhất định và chƣa phù hợp với đặc điểm hoạt động của DNNVV tại Việt Nam, với rất nhiều chỉ tiêu mà doanh nghiệp khơng thể đạt đƣợc, vì vậy tỷ trọng dƣ nợ DNNVV tại Agribank đƣợc xếp hạng từ nhóm II đến nhóm V vẫn chiếm rất cao.
3.2.1.5 Ngân hàng nhà nƣớc chƣa cung cấp thông tin về hoạt động tín dụng của DNNVV một cách rộng rãi và thƣờng xuyên.
- Trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng có hơn 8000 DNNVV, đây là con số rất lớn so với số lƣợng DNNVV đang có quan hệ tín dụng tại Agribank Lâm Đồng. Đây là một con số rất lớn và đầy tiềm năng đối với việc phát triển tín dụng đối với DNNVV. Tuy nhiên, điều này cũng là một thách thức đối với ngân hàng khi thông tin đối với khách hàng còn rất nhiều hạn chế.
Đối với việc cho vay DNNVV thì thơng tin khách hàng là vô cùng quan trọng để đánh giá khách hàng. Ngân hàng có thể tìm kiếm thơng tin tín dụng của khách hàng từ các nguồn khác nhau nhƣ cổng thông tin tín dụng quốc gia (CIC) để nắm bắt đƣợc tình hình vay vốn của khách hàng và lịch sử vay vốn, uy tín của khách hàng trong quá trình vay vốn hay xem xét tình hình hoạt động kinh doanh thơng qua Báo cáo tài chính của khách hàng.
- Định kỳ hàng tháng, hàng quý các NHTM phải lập các báo cáo tín dụng gửi về NHNN tại mỗi tỉnh, thành phố nhƣ hệ thống báo cáo theo Thông tƣ 35/2015/TT- NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2015, báo cáo theo Thông tƣ 11/2018/TT-NHNN ngày 17 tháng 4 năm 2018 bao gồm các báo cáo nhƣ: báo cáo dƣ nợ theo ngành nghề kinh tế, dƣ nợ cho vay DNNVV, dƣ nợ cho vay có tài sản đảm, dƣ nợ cho vay nơng nghiệp nông thôn, dƣ nợ cho vay nông nghiệp công nghệ cao .v.v.
Tuy nhiên, các số liệu này đơn thuần chỉ phục vụ cho công tác thống kê của NHNN và chỉ đƣợc cơng bố khi có hội nghị lớn về quản trị điều hành trong ngành
Ngân hàng mà chƣa đƣợc công bố rộng rãi và thƣờng xuyên để các NHTM có thể theo dõi cập nhật làm tƣ liệu để có định hƣớng và điều chỉnh kế hoạch kinh doanh của mình cho phù hợp với xu hƣớng hiện tại cũng nhƣ xây dựng chiến lƣợc kinh doanh lâu dài.
Ngoài ra, các thơng tin về dƣ nợ tín dụng hỗ trợ DNNVV đƣợc NHNN công bố thƣờng xuyên và rộng rãi trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng cũng góp phần giúp các DNNVV thấy đƣợc mức độ quan tâm và sẵn sàng hỗ trợ của các NHTM đối với đối tƣợng DNNVV từ đó rút ngắn khoảng cách giữa NHTM và DNNVV, khi đó doanh nghiệp sẽ mạnh dạng tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ngân hàng.
Trung tâm thơng tin tín dụng quốc gia (CIC) đƣợc thành lập nhằm cung cấp thơng tin tín dụng cho các TCTD thành viên về doanh nghiệp có quan hệ tín dụng tại các TCTD nhƣng trên thực tế thời gian qua, CIC chỉ dừng lại ở việc thống kê các thơng tin về báo cáo tài chính, một số thơng tin về pháp lý nhƣ thành viên sáng lập, các chức danh quản lý chính của doanh nghiệp, tình hình dƣ nợ, tài sản đảm bảo thế chấp tại các TCTD mà doanh nghiệp đang có quan hệ.
Đối với thơng tin tín dụng trên CIC thì thơng tin đang ngày càng đƣợc cải thiện với thời gian cập nhật đang ngày càng đều đặn hơn. Tuy thông tin chƣa phải cập nhật thƣờng xuyên liên tục theo từng ngày, từng giờ nhƣng cũng phần nào đáp ứng đƣợc nhu cầu thơng tin, lịch sử quan hệ tín dụng của khách hàng. Tuy nhiên đối với báo cáo tài chính của khách hàng thì những thơng tin khách hàng cung cấp có rất nhiều hạn chế cả về tính chính xác lẫn tính tổng quan. Đặc biệt những thơng tin phi tài chính có ảnh hƣởng quan trọng đến tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và khả năng phát triển của khách hàng nhƣ cơ cấu tổ chức, trình độ chun mơn của ban lãnh đạo, đầu ra, đầu vào và các đối thủ cạnh tranh, thì chƣa có đƣợc nguồn thơng tin rõ ràng, minh bạch và chính xác.
hƣởng đến việc cấp tín dụng cho khách hàng khi xuất hiện nhiều vấn đề có thể dẫn đến sai phạm nếu nhƣ khơng có sự phối hợp chặt chẽ nhƣ, giải ngân trùng lặp hay giải ngân bên này khách hàng lại dùng vào việc trả nợ bên kia. v.v.
Hạ tầng công nghệ thông tin với các giải pháp kỹ thuật và phƣơng thức truyền thơng chƣa phù hợp với trình độ phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam và các chuẩn mực, thông lệ quốc tế. Hệ thống an toàn, bảo mật thông tin, dữ liệu và an ninh mạng chƣa đƣợc quan tâm đúng mức để đảm bảo an toàn tài sản và hoạt động của NHNN và các TCTD.
Với sự cạnh tranh cao, các NHTM Việt Nam thƣờng có những đánh giá độc lập và có những chính sách riêng cho các đối tƣợng khách hàng khác nhau và các thông tin này thƣờng đƣợc bảo mật để đảm bảo lợi ích riêng của mỗi ngân hàng, trong khi các NHTM ở các nƣớc thƣờng cung cấp các thông tin doanh nghiệp về trung tâm thông tin doanh nghiệp do ngân hàng trung ƣơng hay các tổ chức chuyên thu thập, xử lý và cung cấp thông tin của quốc gia làm đầu mối và từ tổ chức này các TCTD có thể mua lại thông tin về doanh nghiệp với độ tin cậy cao nhằm tránh đƣợc nhiều rủi ro cho mình cũng nhƣ nghiên cứu thêm nhiều sản phẩm mới và áp dụng chính sách khách hàng tốt hơn các TCTD khác để thu hút, lơi kéo khách hàng về mình, đây là phƣơng thức cạnh tranh lành mạnh góp phần khơng ngừng nâng cao chất lƣợng phục vụ khách hàng của các TCTD.
3.2.1.6 Thơng tin của DNNVV từ các ban ngành cịn hiều hạn chế, chƣa chính xác gây khó khăn cho ngân hàng.
Đối với các DNNVV có báo cáo tài chính khơng trung trực, gian dối trong cung cấp thông tin, đặc biệt là báo cáo tài chính cho các cơ quan chức năng đến nay vẫn chƣa có cơ chế xử phạt thỏa đáng đã dẫn đến tình trạng nhiều doanh nghiệp trốn thuế, kinh doanh kém hiệu quả dẫn đến phá sản trong thời gian dài mà cơ quan thuế khơng.
Kiểm sốt kịp thời, điều này cũng gây thiệt thòi cho các doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả và trung thực, họ khơng đƣợc khuyến khích và thiếu động lực thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính khi chi phí cho việc này khá cao so với quy mô hoạt động của DNNVV.
Về thông tin doanh nghiệp, hiện nay có rất nhiều cơ quan ban ngành có thể cung cấp những thông tin hữu ích về doanh nghiệp nhƣ: Sở Kế hoạch đầu tƣ, cơ quan thuế, hải quan, cục thống kê,… tuy nhiên, họ chƣa có cơ chế hay quy định cũng nhƣ lợi ích gì khi cung cấp các thơng tin cho NHTM hay cho bản thân doanh