Giải pháp giải quyết hoàn thiện các nguyên nhân ảnh hƣởng đến tốc độ tăng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại agribank – chi nhánh tỉnh lâm đồng (Trang 57 - 60)

CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

5. Ý nghĩa của đề tài

4.2 Giải pháp giải quyết hoàn thiện các nguyên nhân ảnh hƣởng đến tốc độ tăng

độ tăng trƣởng dƣ nợ và tốc độ tăng trƣởng số lƣợng doanh nghiệp nhỏ và vừa.

4.2.1 Linh hoạt trong vấn đề giải quyết điều kiện vay vốn đối với khách hàng hàng

Giải quyết vấn đề về tài sản đảm bảo của doanh nghiệp: - Liên kết các quỹ bảo lãnh doanh nghiệp

Hiện nay, tại tỉnh Lâm Đồng, lãnh đạo tỉnh cũng có những động thái tích cực trong việc hỗ trợ phát triển những doanh nghiệp thông qua cả chủ trƣơng hỗ trợ, chính sách lãi suất từ NHNN, đồng thời các quỹ bảo lãnh cũng đƣợc mở ra.

Để phần nào giải quyết đƣợc nhu cầu vốn của các doanh nghiệp thiếu tài sản đảm bảo, đây là phƣơng thức khá khả quan khi các quỹ bảo lãnh đứng ra bảo lãnh cho doanh nghiệp, việc nảy vừa tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển, vừa có lợi ích cho ngân hàng khi ngân hàng có thể thu đƣợc lợi nhuận, cho vay mà vẫn đảm bảo khả năng thu hồi nợ trong trƣờng hợp xấu nhất xảy ra.

Để kết nối đƣợc các quỹ với các doanh nghiệp Chi nhánh cần chủ động hơn đứng ra làm trung gian trong việc kết nối, đồng thời tích cực nắm bắt các quy định điều kiện để các quỹ bảo lãnh có thể đứng ra bảo đảm cho doanh nghiệp.

- Tiến hành cho vay khơng có bảo đảm bằng tài sản để hỗ trợ khách hàng trong việc khơng có tài sản đảm bảo.

Tại Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng, việc cho vay khơng có bảo đảm bằng tài sản là rất hạn chế và hầu nhƣ rất ít đƣợc áp dụng nguyên nhân chính cũng do tâm lý chung sợ rủi ro và định hƣớng an toàn trong việc cho vay vốn khi ngân hàng chƣa thể đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh sử dụng vốn của doanh nghiệp một cách chính xác và hiệu quả.

Vì vậy, tài sản đảm bảo luôn đƣợc xem nhƣ một chốt chặn cuối cùng bảo đảm an toàn vốn cho bản thân ngân hàng. Tuy nhiên, với thực trạng nhƣ thế thì việc triển khai cho vay đối với DNNVV lại chịu rất nhiều ảnh hƣởng khi tài sản đảm bảo đối với các DNNVV là rất hạn chế. Thế nên để có thể phát triển hoạt động tín dụng đối với DNNVV, Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng nên xem xét nhiều hơn về tính hiệu quả của phƣơng án, năng lực của chủ doanh nghiệp uy tín của khách hàng để lựa chọn những phƣơng thức phù hợp để có thể hỗ trợ doanh nghiệp vay vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

4.2.2 Tăng cƣờng đào tạo, tuyển dụng nguồn nhân lực chất lƣợng cao

Trình độ chun mơn, kinh nghiệm và kỹ năng của CBTD ảnh hƣởng rất lớn đến công tác phát triển tín dụng nói chung và việc cho vay DNNVV nói riêng, vì vậy cần quan tâm sâu sát trong công tác phát triển nguồn nhân lực phục vụ hoạt động tín dụng.

Trong công tác tuyển dụng:

Trong công tác tuyển dụng ngồi các điều kiện cần có nhƣ tốt nghiệp đại học các chuyên ngành, có kỹ năng tin học, Anh văn đầy đủ cần ƣu tiên thêm cho các đối tƣợng là nhân viên đã có kinh nghiệm trong lĩnh vực tín dụng nói chung và đặc biệt là có kinh nghiệm cho vay DNNVV nói riêng.

Thậm chí có thể tìm cách lơi kéo tạo điều kiện cho những nhân viên xuất sắc đã có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực này để có thể nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ tín dụng cho vay DNNVV một cách nhanh nhất.

Trong công tác đào tạo:

Triền khai mạnh mẽ hơn trong cơng cuộc đào tạo CBTD hiện có nhƣ tổ chức các buổi tập huấn nghiệp vụ doanh nghiệp, mời các chuyên gia về chuyên môn nhƣ các giảng viên của các trƣờng đại học lớn đồng thời chia sẻ kinh nghiệm của những cán bộ nhiều kinh nghiệm hoạt động lâu năm trong lĩnh vực này.

Ngồi ra có thể tạo điều kiện học tập kinh nghiệm cho các CBTD từ chi nhánh, Phòng giao dịch lên thực tập, hoc việc tại Phịng chun mơn.

4.2.3 Thay đổi chủ trƣơng, học hỏi kinh nghiệm từ các tổ chức tín dụng khác

Trong công tác điều hành lãnh đạo, Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng đã xác định chủ trƣơng phát triển DNNVV và hƣớng Phòng Khách hàng Doanh nghiệp tích cực triển khai cho vay. Tuy nhiên, đối với các Chi nhánh và Phịng giao dịch trực thuộc, việc phát triển tín dụng đối với DNNVV vẫn chƣa thực sự chủ động và

hiệu quả. Cơng tác triển khai vẫn chỉ mang tính triển khai để báo cáo, chƣa thực sự chú trọng trong việc phát triển doanh nghiệp, đồng thời, việc các chi nhánh loại II trực thuộc Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng đa phần hầu nhƣ không có kinh nghiệm trong việc phát triển doanh nghiệp.

Vì vậy, việc cử những cán bộ lãnh đạo cáo PGD, các Chi nhánh loại II đến các chi nhánh khác để học tập kinh nghiệm từ đó ứng dụng là điều vơ cùng cần thiết. Ngoài ra, Việc triển khai giao khoán chỉ tiêu cho từng chi nhánh là vô cùng cần thiết để tạo động lực thúc đẩy phát triển đến toàn bộ các chi nhánh trực thuộc Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng

4.2.4 Thay đổi chiến lƣợc marketing, quảng bá hình ảnh của ngân hàng đến nhiều hơn với khách hàng.

Đối với việc khách hàng e ngại tiếp cận vốn tín dụng là một tâm lý chung khi khách hàng lo lắng nhiều về khả năng trả nợ và phiền hà thủ tục, ngoài ra, tƣ tƣởng kinh doanh cố hữu chỉ dùng vốn tự có kinh doanh vẫn ăn sâu vào rất nhiều doanh nghiệp vì vậy để giải tỏa tâm lý khách hang đến gần hơn với ngân hàng thì cần ngân hàng tích cực quảng bá hình ảnh lợi ích khi vay vốn ngân hàng thơng qua các kênh truyền thông, các hiệp hội, giới thiệu các tiện ích của ngân hàng đến với các tổ chức, doanh nghiệp trong tồn tỉnh từ đó mang lại sự gần gũi từ ngân hàng đến với nhiều doanh nghiệp, xóa bỏ tƣ tƣởng e ngại khi tiếp cận ngân hàng của nhiều doanh nghiệp.

4.3 Giải pháp giải quyết hoàn thiện các nguyên nhân hạn chế tăng trƣởng dƣ nợ trung và dài hạn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại agribank – chi nhánh tỉnh lâm đồng (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)